Chương 2: Đạo Phật—buddhism (2024)

THIỆN PHÚC
PHẬT PHÁP CĂN BẢN
BASIC BUDDHIST DOCTRINES
VIỆT-ANHVIETNAMESE-ENGLISH
Phật Giáo Việt Nam Hải Ngoại - Oversea Vietnamese Buddhism 2009
VOLUME I

CHƯƠNGHAI
CHAPTERTWO

ĐạoPhật
Buddhism

(A)Nguồn gốc phát sinh Phật giáo—The origination of Buddhism
(B)Tổng Quan Về Đạo Phật—An Overview of Buddhism
(C)Ý nghĩa của Đạo Phật—The meanings of Buddhism
(D)Đạo Phật có phải là Tôn giáo Vô thần hay không?—Is BuddhismAtheistic?
(E)Đạo Phật, Tôn Giáo của Chân Lý vàTriết Lý SốngĐộng—Buddhism, a Religion of the Truth and a Living Philosophy
(F)Niềm Tin trong Đạo Phật—Belief or Faith in Buddhism
(G)Lý Tưởng Phật giáo—Ideal of Buddhism
(H)Những Vấn Đề Siêu Hình trong Đạo Phật—Metaphysical Issuesin Buddhism
(I)Đạo Phật và Ý Niệm về Hình Tượng Phật—Buddhism and Buddha’sstatues and Images
(J)Đạo Phật và quan niệm Nguyên Nhân Đầu Tiên—Buddhism andthe concept of First Cause
(K)Quan Niệm Linh Hồn trong Phật Giáo—The Concept of a Soul in Buddhism
(L)Giáo Dục trong Phật Giáo—Education in Buddhism
(M)Đạo Phật và Việc Thờ Cúng Tổ Tiên—Buddhism and AncestorWorship
(N)Hôn Nhân theo Quan Điểm Đạo Phật—Marriage in Buddhist Pointof View—See Chapter 31.
(O)Đạo Phật và Cái Đẹp—Buddhism and Beauty
(P)Đạo Phật Bi Quan hay Lạc Quan?—Is Buddhism Pessimism or Optimism?
(Q)Đạo Phật và Triết Học—Buddhism vs Philosophy
(R)Phật giáo và khoa học—Buddhism and science
(S)Thế giới Hòa Bình và Chiến Tranh theo quan điểm Đạo Phật—Worldof Peace and War in Buddhist point of view
(T)Tánh Thực Tiễn của Phật giáo—Pragmatism of Buddhism
(U)Bức thông điệp vô giá của Đức Phật—Priceless Message fromthe Buddha
(V)Quan Niệm của Phật Giáo về Tiền định—Buddhist Concept onFate
(W)Phật Giáo và Tri thức—Buddhism and Epistemology
(X)Phật Giáo và Thế Mạt Luận—Buddhism with Eschatological questions
(Y)Phật Giáo và cái gọi là “Đấng Sáng Tạo”—Buddhism anda so-called “Creator”
(Z)Phật Giáo và quan niệm Đồng tình luyến ái—Buddhism and theConcept of Homsexuality
(AA)Phật Giáo và Mỹ Thuật—Buddhism and Art
(BB)Phật Giáo và sự Ràng Buộc với Văn Hóa—Buddhism and Culture-bound
(CC)Đạo Phật Chết—Dead Buddhism
(DD)Vị trí của Con Người trong đạo Phật—Position of Human Beingsin Buddhism
(EE)Những Ngày Lễ trong Phật Giáo—Buddhist festivals
(FF)Phật Giáo Kỳ (cờ Phật giáo)—Buddhist Flag
(GG)Ba tông phái Phật Giáo chính trong Phật Giáo—Three main branchesin Buddhism

(A)Nguồn gốc phát sinh Phật giáo
Theorigination of Buddhism

(I)Thời kỳ tiền Phật giáo—Pre-Buddhism: Lịch sử ẤnĐộ trước thời kỳ Đức Phật cho thấy Ấn Độ giáo đãđược sáng lập và phát triển tại bán đảo Ấn Độ mộtthời gian rất dài. Nền văn minh Harappan hay văn minh Thung LũngẤn Độ, từng được gọi là cái nôi của văn hóa nhân loại,đã thăng hoa vào thế kỷ thứ 28 đến thế kỷ thứ 18 trướcThiên chúa. Nền văn minh này kéo dài từ phía tây Pakistan vàphía nam xuống đến thành phố mà bây giờ gọi là Bombay,về phía đông đến tận chân núi dãy Hy Mã Lạp Sơn. Vănminh Harappan rất tiến bộ về cả vật chất lẫn tinh thần.Có bằng chứng cho thấy rằng dân của nền văn minh Harappanrất tiến bộ trong việc dẫn thủy nhập điền và toàn họccăn cứ vào kiểu nhị phân, giống như kiểu nhị phân đãđược dùng trong điện toán hiện đại. Thêm vào đó, nhữngkhám phá khảo cổ tại Mohenjo-daro và Harappa cho thấy nềnvăn minh này có một nền văn hóa tinh thần cực kỳ phát triển.Gần 5000 năm trước đây, dân Ấn Độ đã có một bản chữviết mà cho đến nay chúng ta vẫn chưa đọc được và họcũng có một hệ thống tín ngưỡng và tôn giáo nhấn mạnhđến sự giải thoát khỏi nghiệp báo và tái sanh bằng sựtừ bỏ và thiền định. Tuy nhiên, khoảng giữa thế kỷ 18và 15 trước Thiên chúa, Ấn Độ bị một dân tộc gọi làAryans xâm chiếm. Dân Aryans có nguồn gốc từ Đông Âu, cólẽ những nơi mà bây giờ người ta gọi là Ba Lan và Ukraine.Người Aryans đã mang đến bán đảo Ấn Độ một hệ thốngtín ngưỡng và tôn giáo hoàn toàn trái ngược với hệ thốngcủa nền văn minh Harappan. Người Aryans thờ phượng một sốthần được nhân cách hóa về các hiện tượng thiên nhiênnhư thần sấm, thần sét, thần lửa, thần nước, vân vân.Chính vì thế mà ngày nay chúng ta thấy hai tôn giáo lớn ởẤn Độ đều chịu ảnh hưởng bởi hai nền văn minh Harappanvà Aryans. Riêng về Phật giáo, tôn giáo này lấy sự pháttriển tôn giáo của nền văn minh Harappan. Những yếu tố quantrọng của nền văn minh Harappan như sự từ bỏ, thiền định,tái sanh, nghiệp và giải thoát, vân vân, cũng là những yếutố rất quan trọng trong giáo lý Phật giáo—Indian history beforethe Buddha’s time showed that Hinduism had been founded and developedon the Indian peninsula for a long time ago. Civilization of Harappan orthe civilization of the Indus Valley which was known as the cradles ofhuman culture, flourished from the 28th century B.C. till the 18th centuryB.C. This civilization extended from what is now western Pakistan and tothe south near present-day Bombay and to the east near Shimla, in the foothillsof the Himalayas. Harappan Civilization was very advancedbothmaterially and spiritually. There is evidence that the people of this civilizationexhibited great skills in irrigation, mathematics based on binary models,the same model employed in modern computing. In addition, archaeologicaldiscoveries from Mohenjo-daro and Harappa showed that that civilizationhad a very highly developed culture.Almost 5,000 years ago, Indianpeople already had a scrip that remains undeciphered to date and they hada system of beliefs and religions which stressed on the liberation of thebondages of karmas and rebirths through renunciation and meditation. However,between 1800 B.C. and 1500 B.C., India was invaded by a people known asAryans. Aryans originated from Eastern Europe, perhaps where are now calledPoland and Ukraine. The Aryans brought to the Indian peninsula a totallydifferent system of beliefs and religion. The Aryans worshipped a numberof gods who were personifications of natural phenomena, such as the godof thunder and lightning, the god of fire, of water, etc. Thus, nowadayswe can see, two big religions in India inherited from both Harappan andAryan traditions.For Buddhism, this religion draws most of its inspirationfrom the religious culture of the Harappan Civilization. The most importantelements of the Harappan Civilization such as renunciation, meditation,rebirth, karma, and liberation... are also important in Buddhist theories.

(II)Sự Khai Sanh của một Tôn Giáo—The Birth of a Religion:Khoảng 25 thế kỷ về trước, một con người vĩ đại đãtừ bỏ cuộc sống trong cung vàng điện ngọc để làm mộtdu Tăng khất sĩ khổ hạnh ở vùng mà ngày nay là miền BắcẤn Độ. Điều này tự nó không lấy gì làm độc đáo: nhiềungười khác cũng đi tìm giải thoát tâm linh trong rừng sâunúi thẳm. Tuy nhiên, trong quá trình sự tìm kiếm của ngườiđàn ông này đã đem lại những câu trả lờiđượctruyền lại hết từ thế hệ này sang thế hệ khác và đượcgiải thích tỉ mĩ, làm sáng tỏ, và được giải thích trởlại để thành hình một trong những truyền thống tín ngưỡngđương thời tuyệt vời nhất. Trong thực tế, Phật giáo cònvượt xa hơn một tôn giáo bình thường: tác động tôn giáovà nền văn hóa của nó qua hàng thế kỷ đã vang dội khắpvùng Nam và Đông Nam Châu Á và gần đây là ở Tây phương,truyền thống này trở nên thật rộng lớn và biến đổiđến nỗi khiến cho những người có cái nhìn thoáng qua hờihợt dường như cho nó có vẻ rời rạc hơn là liên tục.Tuy vậy, phía sau nhiều sự thiếu hợp lý là một dòng liênkết quen thuộc mà người ta có thể nhận ra. Tất cả nhữnghình thức của Phật giáo đều có chung những cội rễ vàtất cả đều được thúc đẩy bởi sự tìm kiếm để đạtđược một trạng thái mãn nguyện bền vững lâu dài nhờsự phát triển tâm linh và đạo đức. Tất cả đều liênquan đến một con đường nào đó đi đến sự chứng nghiệmgiác ngộ của một con người, con người ấy được gọilà Phật. Đạo Phật xuất hiện ở Ấn Độ vào thế kỷthứ 5 trước Tây lịch và tất cả những hình thức biếnđổi của nó có thể lần ra từ cội nguồn này. Theo lịchsử thời cổ đại của Ấn Độ, sự khởi đầu mang tínhlịch sử chính xác của truyền thốngcó một chút gìkhông rõ ràng lắm, vì vào thời đó khắp xứ Ấn Độ cóquá nhiều vương quốc nhỏ. Tuy nhiên, không còn nghi vấn gìvề chuyện vào khoảng thế kỷ thứ 5 trước Tây lịch, cómột vị thầy với khả năng đặc biệt để thu hút môn đệ,có thể là thành viên của dòng tộc Thích Ca trong thành CaTỳ La Vệ, ngày nay thuộc vương quốc Népal, bắt đầu thuyếtgiảng một phương cách giải quyết mới về vấn đề cứuđộ đã có từ lâu trước đó. Người ta cho rằng giáo lýcủa Ngài là phản ứng đối với nền văn hóa thống trịBà La Môn vào thời đại của Ngài, được tập trung vào hệthống giáo lý Vệ Đà và những tục lệ tế thần đượcgiai cấp giáo sĩ Bà La Môn tiến hành. Kỳ thật không phảinhư vậy, giáo lý của Đức Phật rất đơn giản, nó biểuthị lòng nhân ái của con người đối với con người. Điềuquan trọng nhất trong đạo Phật là một tâm hồn thanh cao,một trái tim đôn hậu và những cảm xúc nồng ấm. ĐứcPhật tin rằng mỗi người đều có một cơ hội để chuyểnhóa và giác ngộ là thành quả tối thượng của mỗi người.Tuy vậy, Phật giáo cũng tác động đến đời sống tín ngưỡngvà tri thức của Ấn Độ hơn 16 thế kỷ. Nó có một vai tròcơ bản trong việc xác định rõ nền văn hóa Ấn Giáo, vàmột trong những thế kỷ đầu của nó nó thật sự làm chongười ta bối rối trong xã hội Ấn Độ (cùng với nhữnggiáo lý tâm linh khác trong tiểu lục địa Ấn Độ) chínhđiều này dẫn đến sự suy nghĩ lệch lạc của người tavề nó như là một phong trào cải cách về ý thức bản thân.Phật giáo trở thành một tôn giáo có cơ sở tu viện, hưởngđược sự bảo trợ của hoàng gia, nhưng vào khoảng thếkỷ thứ 8 nó gánh chịu sức ép của Ấn Độ giáo đang phụchưng. Sự suy tàn của nó xuống nhanh do bởi sự xâm lăng củaHồi giáo từ phương Bắc vào thế kỷ thứ 7 và sức ép nàytiếp tục gia tăng trong suốt 8 thế kỷ sau đó. Với sự cướpphá tàn nhẫn những trường đại học lớn của Phật giáovào cuối thế kỷ thứ 12, từ đó Phật giáo hoàn toàn biếnmất ở Ấn Độ. Giáo lý của Đức Phật chưa bao giờ dànhriêng cho một giai cấp hay một khu vực địa lý nào. ĐứcPhật và những môn đệ của Ngài đi khắp vùng Bắc Ấn trongsuốt mùa khô, rất lâu trước khi đạo Phật biến mất ởẤn Độ, các nhà sư Phật giáo và khách lữ hành đã mangPhật giáo đi đến khắp các miền Á Châu, từ Sri Lanka, MiếnĐiện, Cao Miên, Lào, Trung quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, TháiLan và Việt Nam, nhưng một số ít của các nơi có truyềnthống này bám rễ vững chắc. Phật giáo đặc biệt dễ đápứng để mở rộng do bởi tính cách phổ biến của giáo phápcủa Đức Phật. Chân lý của Ngài được dành cho mọi người,bất kể địa vị xã hội hoặc tầng lớp thu hút họ đitheo con đường dẫn đến giác ngộ và sự diệt khổ. Khôngcó mối liên kết một nơi đặc biệt cũng không thuộc mộttầng lớp thượng lưu độc quyền, đạo Phật thường xuyêntìm cách kết hợp chặt chẽ với phong tục địa phương vànhững đức tin đó được kết hợp với đời sống xã hội.Chính điều này đã làm cho Phật giáo rất ảnh hưởng vàtrở thành một truyền thống vô cùng đa dạng, tuy thế nóvẫn tìm cách giữ gìn cốt lõi giáo pháp của mình—Some twenty-fivecenturies ago a great man took up the life of a wandering ascetic in whatis today Northern India. This in itself was not a unique event: many othersalso sought spiritual liberation walking in the deep forests and high mountains.However, this man’s quest resulted in answer that have been handed downto successive generations and, in the process, have been elaborated, interpretedand reinterpreted to form one of the greatest living religious traditions.In fact, Buddhism is much more than a religion: its cultural and philosophicalimpact has for centuries reverberated throughout South and Southeast Asiaand, more recently, in the West. The tradition has become so vast and diversethat a superficial glance seems to reveal more disparity than continuity.Nevertheless, behind the many incongruities there is a recognizable commonthread. All forms of Buddhism share the same roots and all are motivatedby the quest to attain a long-lasting state of contentment through mental,spiritual and moral development. All relate in some way to the enlightenmentexperience of one man, who is known as the “Buddha.” Buddhism beganin India in the 5th century B.C. and all its variants can be traced tothese origins. According to ancient Indian history, the precise historicalbeginning of the tradition is somewhat obscure, for at that time therewere so many small kingdoms all over India. However, there is no questionthat around the 5th century B.C., an exceptionally charismatic teacher,probably a member of the Sakya clan in Kapilavastu, in present day Nepal,began to preach a new approach to the age-old problem of salvation. Ithas been suggested that his teaching was a reaction to the dominant “Brahmanical”culture of his time, which centered on the Vedas and on the sacrificialpractices that were carried out by the priestly class. As a matter of fact,Buddhism is very simple. This religion is a demonstration of kindness towardsother human beings. The most important thing in Buddhism is a good mindand warm feelings.The Buddha believes that each individual has anopportunity to change his own life and enlightenment is the utmost achievementof everybody. However, Buddhism exerted an enormous influence on the intellectual,religious and cultural life of India for more than sixteen centuries. Itplayed a formative part in defining Hindu cultureand, during itsfirst centuries, was so enmeshed in Indian society (together with otherspiritual teachings of the subcontinent) that it is misleading to thinkof it as a self-conscious reformist movement. Buddhism became establishedas a monastic religion, enjoying spells of royal patronage, but aroundthe 8th century it came under pressure from a resurgent Hinduism. Its declinewas precipitated by Muslim invasions from the North, which began in the7th century and gradually intensify during the following eight centuries.With the ruthless sacking of the great Buddhist universities at the endof the 12th century, Buddhism all but disappeared from India. The teachingsof Buddhism have never been exclusive to one class or limited to one geographicalarea. The Buddha and his monks spent the dry months wandering in what istoday northern India and, long before Buddhism’s disappearance from India,their beliefs were carried by monks and travelers all over Asia, to SriLanka, Burma, Cambodia, Laos, China, Japan, Korea, Thailand, Tibet andVietnam, to name but few of the places where the tradition has taken root.Buddhism is particularly amenable to expansion because of the universalityof the Buddha’s teaching. His Dharma (Truth) is designed to appeal toevery individual, regardless of rank or class, inviting him or her to followthe path leading to enlightenment and the cessation of suffering. Beinglinked to neither a specific place nor a single society, Buddhism has generallymanaged to incorporate the local customs and beliefs that it has encounteredin its expansion, especially that are traditionally associated with thesocial life. This has opened up Buddhism to a host of influence and hasresulted in a greatly varied tradition, which nevertheless manages to preservethe core of its teaching.

(B)Tổng Quan Về Đạo Phật
AnOverview of Buddhism

(I)Sự Đản Sanh của Bậc Chánh Đẳng Chánh GiácTheBirth of the Awakened One: Vào năm 563 trước Tây lịch,một cậu bé được sanh ra trong một hoàng tộc tại miềnBắc Ấn Độ. Hoàng tử này trưởng thành trong giàu sang xaxỉ, nhưng sớm nhận ra tiện nghi vật chất và sự an toàntrên thế gian không đem lại hạnh phúc thật sự. Ngài độnglòng trắc ẩn sâu xa trước hoàn cảnh khổ đau quanh Ngài,chính vì vậy mà Ngài nhất định tìm cho ra chìa khóa đưađếnhạnh phúc cho nhân loại. Vào năm 29 tuổi Ngài rờibỏ vợ đẹp con ngoan và cung vàng điện ngọc để cất bướclên đường học đạo với những bậc thầy nổi tiếng đươngthời. Những vị thầy này dạy Ngài rất nhiều nhưng khôngvị nào thật sự hiểu biết nguồn cội của khổ đau phiềnnão của nhân loại và làm cách nào để vượt thoát khỏinhững thứ đó. Cuối cùng sau sáu năm tu học và hành thiền,Ngài liễu ngộ và kinh qua kinh nghiệm tận diệt vô minh vàthành đạt giác ngộ. Từ ngày đó người ta gọi Ngài làPhật, bậc Chánh Đẳng Chánh Giác. Trong 45 năm sau đó Ngàichu du khắp miền Bắc Ấn để dạy người những gì mà Ngàiđã chứng ngộ. Lòng từ bi và hạnh nhẫn nhục của Ngàiquả thật kỳ diệu và hàng vạn người đã theo Ngài, trởthành tín đồ Phật giáo. Đến năm Ngài 80 tuổi, dù xác thângià yếu bệnh hoạn, nhưng lúc nào Ngài cũng hạnh phúc vàan vui, cuối cùng Ngài nhập Niết Bàn vào năm 80 tuổi—Inthe year 563 B.C. a baby was born into a royal family in northern India.He grew up in wealth and luxury but soon found that worldly comfort andsecurity do not guarantee real happiness. He was deeply moved by the sufferinghe saw all around, so He resolved to find the key to human happiness. Whenhe was 29 he left his wife and child and his Royal Palace and set off tosit at the feet of the great religious teachers of the day to learn fromthem. They taught him much but none really knew the cause of human sufferingsand afflictions and how it could be overcome. Eventually, after six yearsstudy and meditation he had an experience in which all ignorance fell awayand he suddenly understood. From that day onwards, he was called the Buddha,the Awakened One. He lived for another 45 years in which time he traveledall over northern India teaching others what he had discovered. His compassionand patience were legendary and he made hundreds of thousands of followers.In his eightieth year, old and sick, but still happy and at peace, he finallypassed away into nirvana.

(II)Sự lựa chọn khó khăn—A difficult choose: Lìa bỏ giađình không phải là chuyện dễ dàng cho Đức Phật. Sau mộtthời gian dài đắn đo suy nghĩ Ngài đã quyết định lìa bỏgia đình. Có hai sựlựa chọn, một là hiến thân Ngàicho gia đình, hai là cho toàn thể thế gian. Sau cùng, lòng từbi vô lượng của Ngài đã khiến Ngài tự cống hiến đờimình cho thế gian. Và mãi cho đến nay cả thế giới vẫn cònthọ hưởng những lợi ích từ sự hy sinh của Ngài. Đâycó lẽ là sự hy sinh có nhiều ý nghĩa hơn bao giờ hết—Itcouldn’t have been an easy thing for the Buddha to leave his family.He must have worried and hesitated for a long time before he finally left.There were two choices, dedicating himself to his family or dedicatinghimself to the whole world. In the end, his great compassion made him givehimself to the whole world. And the whole world still benefits from hissacrifice. This was perhaps the most significant sacrifice ever made.

(III)Sautrên 2.500 năm, Phật Giáo vẫn còn đây—After more than two thousandfive hundred years, Buddhism still exists: Dù Đức Phật đãnhập diệt, nhưng trên 2.500 năm sau những giáo thuyết củaNgài vẫn còn tế độrất nhiều người, gương hạnhcủa Ngài vẫn còn là nguồn gợi cảm cho nhiều người, vànhững lời dạy dỗ của Ngài vẫn còn tiếp tục biến đổinhiều cuộc sống. Chỉ có Đức Phật mới có được oai lựchùng mạnh tồn tại sau nhiều thế kỷ như thế ấy. ĐứcPhật không bao giờ tự xưng rằng Ngài là một thần linh,là con của thần linh, hay là sứ giả của thần linh.Ngài chỉ là một con người đã tự cải thiện để trởnên toàn hảo, và Ngài dạy rằng nếu chúng ta noi theo gươnglành ấy chính ta cũng có thể trở nên toàn hảo như Ngài.Ngài không bao giờ bảo đệ tử của Ngài thờ phượng Ngàinhư một thần linh.Kỳ thật Ngài cấm chỉ đệ tửNgài làm như vậy. Ngài bảo đệ tử là Ngài không ban phướccho những ai thờ phượng Ngài hay giáng họa cho ai không thờphượng Ngài. Ngài bảo Phật tử nên kính trọng Ngài nhưmột vị Thầy. Ngài còn nhắc nhở đệ tử về sau này khithờ phượng lễ bái tượng Phật là tự nhắc nhở chínhmình phải cố gắng tu tập để phát triển lòng yêu thươngvà sự an lạc với chính mình. Hương của nhang nhắc nhởchúng ta vượt thắng những thói hư tật xấu để đạt đếntrí huệ, đèn đốt lên khi lễ bái nhằm nhắc nhở chúngta đuốc tuệ để thấy rõ rằng thân này rồi sẽ hoại diệttheo luật vô thường. Khi chúng ta lễ lạy Đức Phật là chúngta lễ lạy những giáo pháp cao thượng mà Ngài đã ban bốcho chúng ta. Đó là cốt tủy của sự thờ phượng lễ báitrong Phật giáo. Nhiều người đã lầm hiểu về sự thờphượng lễ bái trong Phật giáo, ngay cả những Phật tử thuầnthành. Người Phật tử không bao giờ tin rằng Đức Phậtlà một vị thần linh, thì không có cách chi mà họ có thểtin rằng khối gỗ hay khối kim loại kia là thần linh. TrongPhật giáo, tượng Phật được dùng để tượng trưng chosự toàn thiện toàn mỹ của nhân loại. Tượng Phật cũngnhắc nhở chúng ta về tầm mức cao cả của con người tronggiáo lý nhà Phật, rằng Phật giáo lấy con người làm nòngcốt, chứ không phải là thần linh, rằng chúng ta phải tựphản quang tự kỷ, phải quay cái nhìn vào bên trong để tìmtrạng thái toàn hảo trí tuệ, chứ không phải chạy đôngchạy tây bên ngoài. Như vậy, không cách chi mà người ta cóthể nói rằng Phật tử thờ phượng ngẫu tượng cho được.Kỳ thật, từ xa xưa lắm, con người nguyên thủy tự thấymình sống trong một thế giới đầy thù nghịch và hiểm họa.Họ lo sợ thú dữ, lo sợ không đủ thức ăn, lo sợ bệnhhoạn và những tai ương hay hiện tượng thiên nhiên nhưgiông gió, bão tố, núi lửa, sấm sét, vân vân. Họ khôngcảmthấy an toàn với hoàn cảnh xung quanh và họ không có khảnăng giải thích được những hiện tượng ấy, nên họ tạora ý tưởng thần linh, nhằm giúp họ cảm thấy thoải máitiện nghi hơn khi sự việc trôi chảy thuận lợi, cũng nhưcó đủ can đảm vượt qua những lúc lâm nguy, hoặc an ủikhi lâm vào cảnh bất hạnh, lại cho rằngthượng đếđã sắp đặt an bài như vậy. Từ thế hệ này qua thế hệkhác, người ta tiếp tục niềm tin nơi “thượng đế” từcha anh mình mà không cần phải đắn đo suy nghĩ. Có ngườicho rằng họ tin nơi thượng đế vì thượng đế đáp ứngnhững thỉnh nguyện của họ mỗi khi họ lo âu sợ hãi. Cóngười cho rằng họ tin nơi thượng đế vì cha mẹ ông bàhọ tin nơi thượng đế. Lại có người cho rằng họ thíchđi nhà thờ hơn đi chùa vì những người đi nhà thờ có vẻsang trọng hơn những người đi chùa—Even though the Buddha isdead but 2,500 years later his teachings still help and save a lot of people,his example still inspires people, his words still continue to change lives.Only a Buddha could have such power centuries after his death. The Buddhadid not claim that he was a god, the child of god or even the messengerfrom a god. He was simply a man who perfected himself and taught that ifwe followed his example, we could perfect ourselves also. He never askedhis followers to worship him as a god. In fact, He prohibited his followersto praise him as a god. He told his followers that he could not give favorsto those who worship him with personal expectations or calamities to thosewho don’t worship him. He asked his followers to respect him as studentsrespect their teacher. He also reminded his followers to worship a statueof the Buddha to remind ourselves to try to develop peace and love withinourselves. The perfume of incense reminds us of the pervading influenceof virtue, the lamp reminds us of the light of knowledge and the followerswhich soon fade and die, remind us of impermanence. When we bow, we expressour gratitude to the Buddha for what his teachings have given us. Thisis the core nature of Buddhist worship. A lot of people have misunderstoodthe meaning of “worship” in Buddhism, even sincere Buddhists. Buddhistsdo not believe that the Buddha is a god, so in no way they could possiblybelieve that a piece of wood or metal is a god. In Buddhism, the statueof the Buddha is used to symbolize human perfection. The statue of theBuddha also reminds us of the human dimension in Buddhist teaching, thefact that Buddhism is man-centered, not god-centered, that we must lookwithin not without to find perfection and understanding. So in no way onecan say that Buddhists worship god or idols. In fact, a long time ago,when primitive man found himself in a dangerous and hostile situations,the fear of wild animals, of not being able to find enough food, of diseases,and of natural calamities or phenomena such as storms, hurricanes, volcanoes,thunder, and lightning, etc. He found no security in his surroundings andhe had no ability to explain those phenomena, therefore, he created theidea of gods in order to give him comfort in good times, courage in timesof danger and consolation when things went wrong. They believed that godarranged everything. Generations after generations, man continues to followhis ancestors in a so-called “faith in god” without any further thinkings.Some says they in believe in god because god responds to their prayerswhen they feel fear or frustration.Some say they believe in godbecause their parents and grandparents believed in god. Some others saythat they prefer to go to church than to temple because those who go tochurches seem richer and more honorable than those who go to temples.

(C)Ý nghĩa của Đạo Phật
Themeanings of Buddhism

(I)Ý nghĩa của Đạo Phật—The meanings of Buddhism:

1)Có người cho rằng đây chỉ là đời sống của Đức Phật,tấm gương của Đức Phật và những đệ tử gần gũi nhấtcủa Ngài đặt ra, đó là kỳ công quang vinh của một người,một người đứng trước công chúng tuyên bố con đườnggiải thoát: To someone it can be only life of the Buddha; the examplethat the Buddha and his immediate disciples set, that glorious feat ofa man, who stood before men as a man and declared a path of deliverance.
2)Với số người khác, Phật giáo có nghĩa là học thuyết quầnchúng như đã ghi trong văn học Phật giáo gồm Tam Tạng kinhđiển. Và trong đó miêu tả một triết lý cao quý, sâu sắc,phức tạp và uyên bác về cuộc đời: To others, Buddhism wouldmean the massive doctrine as recorded in the Buddhist Tripitaka (literature),and it is described a very lofty, abstruse, complex and learned philosophyof life.
3)Danh từ Phật giáo được lấy từ gốc Phạn ngữ“Bodhi”có nghĩa là “Giác ngộ,” và do vậy Phật giáo là triếtlý của sự giác ngộ. Chính vì thế mà định nghĩa thậtsự của Phật giáo là “Diệu Đế.” Đức Phật không dạytừ lý thuyết, mà Ngài luôn dạy từ quan điểm thực tiễnqua sự hiểu biết, giác ngộ và thực chứng về chân lý củaNgài. Triết lý này xuất phát từ kinh nghiệm của một ngườitên là Sĩ Đạt Đa Cồ Đàm, được biết như là Phật, tựmình giác ngộ vào lúc 36 tuổi. Tính đến nay thì Phật giáođã tồn tại trên 2.500 năm và có trên 800 triệu tín đồtrên khắp thế giới (kể cả những tín đồ bên Trung HoaLục Địa). Người Tây phương cũng đã nghe được lời Phậtdạy từ thế kỷ thứ 13 khi Marco Polo (1254-1324), một nhà duhành người Ý, thám hiểm châu Á, đã viết các truyện vềPhật giáo trong quyển “Cuộc Du Hành của Marco Polo.” Từthế kỷ thứ 18 trở đi, kinh điển Phật giáo đã đượcmang đến Âu châu và được phiên dịch ra Anh, Pháp và Đứcngữ. Cho đến cách nay 100 năm thì Phật giáo chỉ là mộttriết lý chánh yếu cho người Á Đông, nhưng rồi dần dầncó thêm nhiều người Âu Mỹ lưu tâm gắn bó đến. Vào đầuthế kỷ thứ 20, Alan Bennett, một người Anh, đã đến MiếnĐiện xuất gia làm Tăng sĩ dưới Pháp danh là Ananda Metteya.Ông trở về Anh vào năm 1908. Ông là người Anh đầu tiêntrở thành Tăng sĩ Phật giáo. Ông dạy Phật pháp tại Anh.Từ lúc đó, Tăng Ni từ các quốc gia như Tích Lan, Thái, Nhật,Trung Hoa và các quốc gia theo Phật giáo khác tại Á châu đãđi đến phương Tây, đặc biệt là trong khoảng thời gian70 năm trở lại đây. Nhiều vị thầy vẫn giữ truyền thốngnguyên thủy, nhiều vị tùy khế cơ khế lý tới một mứcđộ nào đó nhằm thỏa mãn được nhu cầu Phật pháp trongxã hội phương Tây. Trong những năm gần đây, nhu cầu Phậtgiáo lớn mạnh đáng kểtại Âu châu. Hội viên củacác hiệp hội Phật giáo tăng nhanh và nhiều trung tâm mớiđược thành lập. Hội viên của những trung tâm này bao gồmphần lớn là những nhà trí thức và những nhà chuyên môn.Ngày nay chỉ ở Anh thôi đã có trên 40 trung tâm Phật giáotại các thành phố lớn: The name Buddhism comes from the word “Bodhi”which means “waking up,” and thus Buddhism is the philosophy of Awakening.Therefore, the real definition of Buddhism is Noble Truth. The Buddha didnot teach from theories. He always taught from a practical standpoint basedon His understanding, His enlightenment, and His realization of the Truth.This philosophy has its origins in the experience of the man named SiddharthaGotama, known as the Buddha, who was himself awakened at the age of 36.Buddhism is now older than 2,500 years old and has more than 800 millionfollowers world wide (including Chinese followers in Mainland China). Peoplein the West had heard of the Buddha and his teaching as early as the thirteenthcentury when Marco Polo (1254-1324), the Italian traveler who exploredAsia, wrote accounts on Buddhism in his book, “Travels of Marco Polo”.From the eighteenth century onwards, Buddhist text were brought to Europeand translated into English, French and German. Until a hundred years ago,Buddhism was mainly an Asian philosophy but increasingly it is gainingadherents in Europe and America. At the beginning of the twentieth century,Alan Bennett, an Englishman, went to Burma to become a Buddhist monk. Hewas renamed Ananda Metteya. He returned to Britain in 1908. He was thefirst British person to become a Buddhist monk. He taught Dharma in Britain.Since then, Buddhist monks and nuns from Sri Lanka, Thailand, Japan, Chinaand other Buddhist countries in Asia have come to the West, particularlyover the last seventy years. Many of these teachers have kept to theiroriginal customs whileothers have adapted to some extent to meetthe demands of living in a western society. In recent years, there hasbeen a marked growth of interest in Buddhism in Europe. The membershipof existing societies has increased and many new Buddhist centers havebeen established. Their members include large numbers of professionalsand scholars. Today, Britain alone has over 140 Buddhist centers foundin most major cities.
4)Với Đức Phật, con người là tối thượng, nên Ngài đãdạy: “Hãy là ngọn đuốc và là nơi nương tựa của chínhbạn, chớ đừng tìm nơi nương tựa vào bất cứ nơi nàokhác.” Đó là lời nói chân thật của Đức Phật. Ngài đãtừng nói: “Tất cả những gì thực hiện được đều hoàntoàn do nỗ lực và trí tuệ rút ra từ kinh nghiệm bản thâncủa con người. Con người làm chủ vận mệnh của mình. Conngười có thể làm cho cuộc đời mình tốt hơn hoặc xấuhơn. Con người nếu tận sức tu tập đều có thể thành Phật.”—Tothe Buddha, man is a supreme being, thus, he taught: “Be your own torchand your own refuge. Do not seek refuge in any other person.” This wasthe Buddha’s truthful word. He also said: “All realizations come fromeffort and intelligence that derive from one’s own experience. Man isthe master of his destiny, since he can make his life better or worse.If he tries his best to cultivate, he can become a Buddha. ”
5)Đạo Phật là con đường duy nhất đưa con người từ hungác đến thiện lành, từ phàm đến Thánh, từ mê sang giác—Buddhismis the onlyway that leads people from the evil to thevirtuous,from deluded to fully enlightened sagehood—See Buddha in ChapterI.
6)Tôn giáo của Đấng Giác Ngộ, một trong ba tôn giáo lớn trênthế giới do Phật Thích Ca sáng lập cách nay trên 25 thế kỷ.Đức Phật đề xướng tứ diệu đế như căn bản học thuyếtnhư chúng đã hiện ra khi Ngài đại ngộ. Ngài đã chỉ chomọi người làm cách nào để sống một cách khôn ngoan vàhạnh phúc và giáo pháp của Ngài đã lan rộng từ xứ ẤnĐộ ra khắp các miền châu Á, và xa hơn thế nữa: Buddhismis a philosophy, a way of life or a religion. The religion of the awakenedone. One of the three great world religions. If was founded by the historicalBuddha Sakyamuni over 25 centuries ago. Sakyamuni expounded the four nobletruths as the core of his teaching, which he had recognized in the momentof his enlightenment. He had shown people how to live wisely and happilyand his teachings soon spread from India throughout Asia, and beyond.

(II)Đạo Phật, một giáo lý luôn xây dựng trên trí tuệ củacon người—Buddhism, a religion which is always based on humaninner wisdom: Đạo Phật, một triết lý, một phương cách sốnghay là một tôn giáo. Đều nầy không quan trọng. Phật giáolà giáo pháp của Đức Phật thuyết giảng, một nền giáolý hoàn toàn xây dựng trên trí tuệ của con người. ĐạoPhật rất tôn trọng lý trí. Nhắm mắt tin suông là trái vớigiáo lý nhà Phật. Chính Đức Phật đã dạy: “Không nêntin một cách mù quáng những lời ta dạy, mà trước tiên hãythử nó như đem lửa thử vàng để biết vàng thật vàng giả.”Đạo Phật không phải là một tôn giáo chuyên thờ cúng haycầu xin các vị thần linh. Đạo Phật không cấm Phật tửtìm hiểu giáo lý của những tôn giáo khác. Đức Phật dạynếu có những điều phải và hợp lý thì Phật tử có quyềntự do thụ nhận cho dù điều ấy là giáo lý của một tôngiáo khác. Đạo Phật khác với các tôn giáo và các chủ nghĩakhác ở chỗ tôn trọng quyền nhận xét của cá nhân, tựdo tư tưởng và phát triển lý trí. Chính vì vậy mà ĐứcPhật dạy rằng giáo lý của Ngài không có gì dấu diếm trongtay áo cả. Ngài còn nói thêm rằng giáo lý tùy thuộc vàovào sự thấu hiểu chân lý của con người, chứ không phảitùy thuộc vào ân huệ của một vị thần linh hay bất cứquyền năng nào khác. Đức Phật còn nhấn mạnh về sự tựdo dò xét khi Ngài bảo các đệ tử rằng nếu cần phải xétđoán ngay cả Đức Như Lai nữa, để có thể hoàn toàn tinchắc giá trị của vị Thầy mà mình đang theo. Phật day rằngchúng ta phải học, hiểu, hành rồi mới tin. Ngài nhắc nhởrằng nếu chưa hiểu hoặc còn hoài nghi mà mê muội tin theolà phỉ báng Phật. Hoài nghi không phải là một cái tội,vì Phật giáo không có những tín điều buộc phải tin theo.Hoài nghi tự nhiên mất khi con người hiểu rõ, thấy rõ sựthật, thấy rõ chân lý. Nói tóm lại, dù Đức Phật muốnhay không muốn, giáo lý và cách sống mà Ngài đã thuyết giảngtrở thành một tôn giáo mà người ta gọi là đạo Phật.Tuy nhiên, đạo Phật không phải là một tôn giáo để bànluận, mà đạo Phật là một tôn giáo giải thoát cho nhữngai tinh chuyên tu trì. Bạn không cần phải là một học giảhay người có lòng tin mù quáng để trở thành Phật tử, điềubạn cần là lòng chân thành trong việc tu trì. Trong đạo Phật,niềm tin mù quáng không có chỗ đứng, mỗi người chúng taphải tìm hiểu và thẩm thấu những gì thích đáng và nhữnggì không thích đáng cho đời sống cũng như những trở ngạicủa chúng ta. Nếu để ý một chút chúng ta sẽ thấy rằnggiáo pháp nhà Phật là vô cùng vô tận, nhưng những giáo phápấy bao giờ cũng là chân lý không thể nghĩ bàn. Những thôngđiệp mà Đức Phật đã truyền trao lại cho chúng ta lúc nàocũng có giá trị bất diệt. Không ai có thể biện luận chốnglại hay phủ nhận giáo thuyết “Vô Thường” của nhà Phật.Vô thường không có nghĩa là không hiện hữu, mà vô thườnglà mọi thứ đều tiếp diễn không ngừng, nhưng tiếp diễnnhư trong một luồng hay trong một tiến trình thay đổi vàtiến hóa không ngừng nghỉ. Chính vì thế mà giáo thuyếtnhà Phật có thể thích nghi với các nền văn minh qua bao thờiđại khác nhau trên thế giới. Ngay cả với nền văn minh hiệnđại, Phật giáo vẫn luôn thích hợp trong mọi trường hợp.Thật vậy, nếu bạn có cơ hội tiếp cận với bất cứ khíacạnh nào của đạo Phật, bạn sẽ thấy ngay rằng đó làđiều thích hợp, bổ ích và có thể áp dụng trong cuộc sốnghằng ngày của bạn. Phật tử thuần thành phải luôn nhớrằng trong đạo Phật không có cái gọi là những ràng buộccủa mối quan hệ siêu nhân, Thượng đế, hay sự sáng tạo,hay tội lỗi thừa hưởng từ người khác, ngoài những gìđã do chính bạn làm ra: Buddhism—Buddha teaching—Buddhism isa philosophy, a way of life or a religion. The teaching of Buddha. Thisis not important. Buddhism is what the Buddha taught. His teaching wasbased on human inner wisdom. Buddhism always values reason. Blindly believingin everything is contrary to Buddha’s teaching. The Buddha taught: “Donot believe blindly in my teachings. Always test them like using fire totest gold to determine whether it is authentic or counterfeit.” Buddhismis not a religion versed in worshipping and imploring favors from deities.It is different from other religions and doctrines in that it respectspersonal opinions, beliefs, and intellectual development. Buddhism doesnot prevent its disciples from learning other religious teachings. TheBuddha said that if there were reasonable and rational teachings in otherreligions, His followers were free to reapect such things. From that basicprinciple, the Buddha declared that there was nothing hidden in the sleeveof His saffron robe when referring to His teachings. He also added thatHis doctrine was consistent with how people understood the Truth. It didnot depend on the favors bestowed by any deity or any other spiritual power.The Buddha emphasized the concept of free inquiry when He asked His disciplesto judge even the Tathagata in order to have an utter trustfulness in Him.He asked them to study, understand, and believe latter on. Whoever hasnot yet understood or still has doubt but blindly believes has thus defamedthe Buddha. Doubt is not a sin because Buddhism has no creed to be believed.Doubt will automatically dissipate when people fully understand or perceivethe Truth. In short, whether the Buddha wanted or not, His teachings andthe way of life preached by Him became a religion called “Buddhism.”However, Buddhism is not a religion just for discussion, but it is a religionof deliverance for those who diligently cultivate. One needs not be a scholaror a blind devotee to become a Buddhist, all you need is your sincerityof cultivation. In Buddhism, blind faith has no ground, each one of usmust know how to find and absorb what is relevant and what is not to ourlife and to our problems.If we pay a little attention we’ll seethat Buddhist doctrines are boundless and timeless, but they are the inconceivabletruth for all time. Messages handed down to us by the Buddha remain eternallyvaluable.No one can argue against or deny the doctrine of impermanencein Buddhism. Impermanence does not mean that things are not existing. Impermanencemeans that everything continues in a flux, in a process of continuing changeand evolution. Thus, Buddhism is able to adjust to different civilizationsin different times in the world. Even in modern world, Buddhism is alwaysappropriate in all circ*mstances. In fact, if you approach any apsect ofBuddhism, you will immediately find out that it is something relevant,beneficial and applicable to your daily life. Sincere Buddhists shouldalways remember that in Buddhism there is no such so-called bonds of supernaturalties, nor Godhead, nor creation, nor sin inherited from anyone else, otherthan what you yourself have done.

(D)Đạo Phật có phải là
Tôngiáo Vô thần hay không?
IsBuddhism Atheistic?

Đôikhi người ta nói Phật Giáo là “Vô Thần” hay là một “tôngiáo không có thần linh.” Tuy nhiên, những lời Phật dạyvề “Lục Đạo” đã xua tan quan niệm ấy, vì trong lụcđạo, Đức Phật đã nói rõ ràng có chư Thiên, nhưng chưThiên trong Phật giáo không phải là những vị Thần với quyềnnăng tối thượng sáng tạo vũ trụ, hay thưởng phạt chúngsanh. Theo Phật giáo, các vị thần có thể được tôn thờnhằm cho những phước lạc có giới hạn của trần gian, nhưngchính các chư thiên nầy cũng vô thường và tầm thường,không thể thỏa mãn cho việc cầu xin liên hệ tới giải thoáthay Niết Bàn, vốn là những thứ siêu thế gian mà chính họchưa bao giờ chứng đắc. Bất quá Phật giáo chỉ là vô thầntrong ý nghĩ rằng Phật giáo phê bác lý thuyết về một nguyênnhân “Đầu Tiên,” một Thượng đế sáng tạo—It is sometimessaid that Buddhism is “atheistic” or a “godless religion.” However,the Buddha’s teaching about “the six realms of existence” shouldsurely disperse this notion. The Buddha states clearly that there existsa so-called “the realm of gods” in Buddhism, but gods in Buddhism arenot those with almighty powers who can create the universe, or who canreward or punish other creatures. According to Buddhism, the gods may beworshipped for limited and worldly blessings but being impermanent andworldly themselves, they cannot grant prayers concerned with that freedomor Nirvana which is supermundane and which they have not gained. Buddhismis only atheisticin the sense that it rejects as false the theoryof First Cause, a Creator God.

(E)Đạo Phật, Tôn Giáo của
ChânLý vàTriết Lý Sống Động
Buddhism,a Religion of the Truth and
aLiving Philosophy

I.Đại Cương về Tôn giáo của Chân Lý vàTriết Lý SốngĐộngAn Overview ofa Religion of the Truth anda Living Philosophy:

1)Có người cho rằng danh từ tôn giáo là một danh từ khôngthích hợp để gọi đạo Phật, vì Phật giáo không phảilà một tôn giáo, mà là một triết học luân lý. Theo tôi,đạo Phật vừa là một tôn giáo mà cũng vừa là một triếtlý sống dựa theo những lời chỉ dạy của Đức Phật ThíchCa Mâu Ni ở xứ Ấn Độ trên 2.500 năm qua. Trước khi đi sâuvào vấn đề chúng ta nên phân tích sơ qua về hai danh từPhật và triết học. Trước hết, danh từ Phật giáo phátxuất từ chữ Phạn “Budhi”, có nghĩa là “giác ngộ”,“tỉnh thức”, và như vậy Phật giáo là tôn giáo của giácngộ và tỉnh thức. Triết lý này xuất phát từ kinh nghiệmcủa một người tên là Sĩ Đạt Đa Cồ Đàm, được biếtnhư là Phật, tự mình giác ngộ vào lúc 36 tuổi. Tính đếnnay thì Phật giáo đã tồn tại trên 2.500 năm và có gần mộtphần ba dân số trên khắp thế giới là tín đồ Phật giáo.Cho đến cách nay 100 năm thì Phật giáo chỉ là một triếtlý chánh yếu cho người Á Đông, nhưng rồi dần dần có thêmnhiều người Âu Mỹ lưu tâm gắn bó đến. Thứ hai, danh từ“philosophy”, nghĩa là triết học, có hai phần: “philo”có nghĩa là ưa thích yêu chuộng, và “sophia” có nghĩa làtrí tuệ. Như vậy, philosophy là sự yêu chuộng trí tuệ, hoặctình yêu thương và trí tuệ. Cả hai ý nghĩa này mô tả Phậtgiáo một cách hoàn hảo. Phật giáo dạy ta nêncố gắngphát triển trọn vẹn khả năng trí thức để có thể thôngsuốt rõ ràng. Phật giáo cũng dạy chúng ta phát triển lòngtừ biđể có thể trở thành một người bạn thậtsự của tất cả mọi chúng sanh. Như vậy Phật giáo là mộttriết học nhưng không chỉ đơn thuần là một triết họcsuông. Nó là một triết học tối thượng. Vào năm 563 trướcTây lịch, một cậu bé được sanh ra trong một hoàng tộctại miền Bắc Ấn Độ. Hoàng tử này trưởng thành tronggiàu sang xa xỉ, nhưng sớm nhận ra tiện nghi vật chất vàsự an toàn trên thế gian không đem lại hạnh phúc thật sự.Ngài động lòng trắc ẩn sâu xa trước hoàn cảnh khổ đauquanh Ngài, chính vì vậy mà Ngài nhất định tìm cho ra chìakhóa đưa đếnhạnh phúc cho nhân loại. Lìa bỏ gia đìnhkhông phải là chuyện dễ dàng cho Đức Phật. Sau một thờigian dài đắn đo suy nghĩ Ngài đã quyết định lìa bỏ giađình. Có hai sựlựa chọn, một là hiến thân Ngài chogia đình, hai là cho toàn thể thế gian. Sau cùng, lòng từ bivô lượng của Ngài đã khiến Ngài tự cống hiến đời mìnhcho thế gian. Và mãi cho đến nay cả thế giới vẫn còn thọhưởng những lợi ích từ sự hy sinh của Ngài. Đây có lẽlà sự hy sinh có nhiều ý nghĩa hơn bao giờ hết. Sau nhữngđắn đo suy nghĩ, vào năm 29 tuổi Ngài rời bỏ vợ đẹpcon ngoan và cung vàng điện ngọc để cất bước lên đườnghọïc đạo với những bậc thầy nổi tiếng đương thời.Những vị thầy này dạy Ngài rất nhiều nhưng không vị nàothật sự hiểu biết nguồn cội của khổ đau phiền não củanhân loại và làm cách nào để vượt thoát khỏi những thứđó. Cuối cùng sau sáu năm tu học và hành thiền, Ngài liễungộ và kinh qua kinh nghiệm tận diệt vô minh và thành đạtgiác ngộ. Từ ngày đó người ta gọi Ngài là Phật, bậcChánh Đẳng Chánh Giác. Trong 45 năm sau đó Ngài chu du khắpmiền Bắc Ấn để dạy người những gì mà Ngài đã chứngngộ. Lòng từ bi và hạnh nhẫn nhục của Ngài quả thậtkỳ diệu và hàng vạn người đã theo Ngài, trở thành tínđồ Phật giáo. Đến năm Ngài 80 tuổi, dù xác thân già yếubệnh hoạn, nhưng lúc nào Ngài cũng hạnh phúc và an vui, cuốicùng Ngài nhập Niết Bàn vào năm 80 tuổi. Sau khi Đức Phậtnhập diệt, các đệ tử của Ngài đã kết tập và ghi lạitất cả những lời giáo huấn của Ngài mà bây giờ chúngta gọi là Kinh Điển. Không phải một quyển mà có thể ghilại tất cả những lời dạy ấy, mà tổng cộng có trên800 quyển ghi lại vừa Kinh, Luật và Luận—Someone says thatthe word religion is not appropriate to call Buddhism because Buddhismis not a religion, but a moral philosophy. For me, Buddhism is both a religionand philosophy of life based on the teachings set forth by Shakyamuni Buddhaover 2500 years ago in India. Before going further we should briefly analyzethe two words “Buddha” and “Philosophy”. First, the name Buddhismcomes from the word “budhi” which means ‘to wake up’ and thus Buddhismis the philosophy of awakening. This philosophy has its origins in theexperience of the man named Siddhartha Gotama, known as the Buddha, whowas himself awakened at the age of 36. Buddhism is now older than 2,500years old and has almost one third of the population of the world are itsfollowers. Until a hundred years ago, Buddhism was mainly an Asian philosophybut increasingly it is gaining adherents in Europe and America. Secondly,the word philosophy comes from two words ‘philo’ which means ‘love’and ‘sophia’ which means ‘wisdom’. So philosophy is the love ofwisdom or love and wisdom, both meanings describing Buddhism perfectly.Buddhism teaches that we should try to develop our intellectual capacityto the fullest so that we can understand clearly. It also teaches us todevelop loving kindness and compassion so that we can become (be like)a true friend to all beings. So Buddhism is a philosophy but not just aphilosophy. It is the supreme philosophy. In the year 563 B.C. a baby wasborn into a royal family in northern India. He grew up in wealth and luxurybut soon found that worldly comfort and security do not guarantee realhappiness. He was deeply moved by the suffering he saw all around, so Heresolved to find the key to human happiness. It couldn’t have been aneasy thing for the Buddha to leave his family. He must have worried andhesitated for a long time before he finally left. There were two choices,dedicating himself to his family or dedicating himself to the whole world.In the end, his great compassion made him give himself to the whole world.And the whole world still benefits from his sacrifice. This was perhapsthe most significant sacrifice ever made. After careful considerations,when he was 29 he left his wife and child and his Royal Palace and setoff to sit at the feet of the great religious teachers of the day to learnfrom them. They taught him much but none really knew the cause of humansufferings and afflictions and how it could be overcome. Eventually, aftersix years study and meditation he had an experience in which all ignorancefell away and he suddenly understood. From that day onwards, he was calledthe Buddha, the Awakened One. He lived for another 45 years in which timehe travelled all over northern India teaching others what he had discovered.His compassion and patience were legendary and he made hundreds of thousandsof followers. In his eightieth year, old and sick, but still happy andat peace, he finally passed away into nirvana. After the passing of ShakyamuniBuddha, his disciples recorded all of his teaching into scriptures calledsutras. There is no one book that contains all the information the Buddhataught, but the total of more than 800 books that recorded a vast numberof sutras, vinaya and abhidharma.

2)Trong Phật giáo, không có sự phân biệt giữa thần linh haychúng sanh siêu việt và người bình thường. Hình thức caonhứt của một chúng sanh là Phật. Tất cả mọi người đềucó khả năng thành Phật nếu họ chịu theo tu tập theo nhữnglời chỉ dạy của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Bằng cách tuântheo những giáo thuyết của Đức Phật và những pháp thựchành về Phật giáo, ai cũng có thể trở thành một vị Phật.Một vị Phật cũng là một chúng sanh con người, nhưng chúngsanh ấy đã chứng ngộ và thông hiểu tất cả những tácdụng và ý nghĩa của đời sống và vũ trụ. Khi một con ngườichứng ngộ và thật sự thông hiểu về mình và vạn hữu,người ta gọi người đó là Phật, hay là bậc giác ngộ—InBuddhism, there is no distinction between a divine or supreme being andcommon mortals. The highest form of being is the Buddha. All people havethe inherent ability and potential to become Buddhas if they follow andcultivate the teachings set forth by Shakyamuni Buddha. By following theBuddha’s teachings and Buddhist practices, anyone can eventually becomeBuddhas. A Buddha is also a human being, but one who comes to a realizationand thoroughly understands the workings and meaning of life and the universe.When one comes to that realization and truly knows and understands oneselfand everything, he is called “Buddha” or he is said to have attainedenlightenment. He is also called “the Enlightened One.”

II.Tôn Giáo của Chân Lý—A Religion of the Truth: Dù ĐứcPhật đã nhập diệt, nhưng trên 2.500 năm sau những giáo thuyếtcủa Ngài vẫn còn tế độrất nhiều người, gươnghạnh của Ngài vẫn còn là nguồn gợi cảm cho nhiều người,và những lời dạy dỗ của Ngài vẫn còn tiếp tục biếnđổi nhiều cuộc sống. Chỉ có Đức Phật mới có đượcoai lực hùng mạnh tồn tại sau nhiều thế kỷ như thế ấy.Đức Phật không bao giờ tự xưng rằng Ngài là một thầnlinh, là con của thần linh, hay là sứ giả của thần linh.Ngài chỉ là một con người đã tự cải thiện để trởnên toàn hảo, và Ngài dạy rằng nếu chúng ta noi theo gươnglành ấy chính ta cũng có thể trở nên toàn hảo như Ngài.Ngài không bao giờ bảo đệ tử của Ngài thờ phượng Ngàinhư một thần linh.Kỳ thật Ngài cấm chỉ đệ tửNgài làm như vậy. Ngài bảo đệ tử là Ngài không ban phướccho những ai thờ phượng Ngài hay giáng họa cho ai không thờphượng Ngài. Ngài bảo Phật tử nên kính trọng Ngài nhưmột vị Thầy. Ngài còn nhắc nhở đệ tử về sau này khithờ phượng lễ bái tượng Phật là tự nhắc nhở chínhmình phải cố gắng tu tập để phát triển lòng yêu thươngvà sự an lạc với chính mình. Hương của nhang nhắc nhởchúng ta vượt thắng những thói hư tật xấu để đạt đếntrí huệ, đèn đốt lên khi lễ bái nhằm nhắc nhở chúngta đuốc tuệ để thấy rõ rằng thân này rồi sẽ hoại diệttheo luật vô thường. Khi chúng ta lễ lạy Đức Phật là chúngta lễ lạy những giáo pháp cao thượng mà Ngài đã ban bốcho chúng ta. Đó là cốt tủy của sự thờ phượng lễ báitrong Phật giáo. Nhiều người đã lầm hiểu về sự thờphượng lễ bái trong Phật giáo, ngay cả những Phật tử thuầnthành. Người Phật tử không bao giờ tin rằng Đức Phậtlà một vị thần linh, thì không có cách chi mà họ có thểtin rằng khối gỗ hay khối kim loại kia là thần linh. TrongPhật giáo, tượng Phật được dùng để tượng trưng chosự toàn thiện toàn mỹ của nhân loại. Tượng Phật cũngnhắc nhở chúng ta về tầm mức cao cả của con người tronggiáo lý nhà Phật, rằng Phật giáo lấy con người làm nòngcốt, chứ không phải là thần linh, rằng chúng ta phải tựphản quang tự kỷ, phải quay cái nhìn vào bên trong để tìmtrạng thái toàn hảo trí tuệ, chứ không phải chạy đôngchạy tây bên ngoài. Như vậy, không cách chi mà người ta cóthể nói rằng Phật tử thờ phượng ngẫu tượng cho được.Kỳ thật, từ xa xưa lắm, con người nguyên thủy tự thấymình sống trong một thế giới đầy thù nghịch và hiểm họa.Họ lo sợ thú dữ, lo sợ không đủ thức ăn, lo sợ bệnhhoạn và những tai ương hay hiện tượng thiên nhiên nhưgiông gió, bão tố, núi lửa, sấm sét, vân vân. Họ khôngcảm thấy an toàn với hoàn cảnh xung quanh và họ không cókhả năng giải thích được những hiện tượng ấy, nên họtạo ra ý tưởng thần linh, nhằm giúp họ cảm thấy thoảimái tiện nghi hơn khi sự việc trôi chảy thuận lợi, cũngnhư có đủ can đảm vượt qua những lúc lâm nguy, hoặc anủi khi lâm vào cảnh bất hạnh, rằng thì là thượng đếđã sắp đặt an bài như vậy. Từ thế hệ này qua thế hệkhác, người ta tiếp tục niềm tin nơi “thượng đế” từcha anh mình mà không cần phải đắn đo suy nghĩ. Có ngườicho rằng họ tin nơi thượng đế vì thượng đế đáp ứngnhững thỉnh nguyện của họ mỗi khi họ lo âu sợ hãi. Cóngười cho rằng họ tin nơi thượng đế vì cha mẹ ông bàhọ tin nơi thượng đế. Lại có người cho rằng họ thíchđi nhà thờ hơn đi chùa vì những người đi nhà thờ có vẻsang trọng hơn những người đi chùa, vân vân và vân vân—Eventhough the Buddha is dead but 2,500 years later his teachings still helpand save a lot of people, his example still inspires people, his wordsstill continue to change lives. Only a Buddha could have such power centuriesafter his death. The Buddha did not claim that he was a god, the childof god or even the messenger from a god. He was simply a man who perfectedhimself and taught that if we followed his example, we could perfect ourselvesalso. He never asked his followers to worship him as a god. In fact, Heprohibited his followers to praise him as a god. He told his followersthat he could not give favours or blessings to those who worship him withpersonal expectations or or calamities to those who don’t worship him.He asked his followers to respect him as students respect their teacher.He also reminded his followers to worship a statue of the Buddha meansto remind ourselves to try to develop peace and love within ourselves.The perfume of incense reminds us of the pervading influence of virtue,the lamp reminds us of the light of knowledge and the followers which soonfade and die, remind us of impermanence. When we bow, we express our gratitudeto the Buddha for what his teachings have given us. This is the core natureof Buddhist worship. A lot of people have misunderstood the meaning of“worship” in Buddhism, even devout Buddhists. Buddhists do not believethat the Buddha is a god, so in no way they could possibly believe thata piece of wood or metal (statue) is a god. In Buddhism, the statue ofthe Buddha is used to symbolize human perfection. The statue of the Buddhaalso reminds us of the human dimension in Buddhist teaching, the fact thatBuddhism is man-centered, not god-centered, that we must look inward (within)not outward (without) to find perfection and understanding. So in no wayone can say that Buddhists worship god or idols. In fact, a long long timeago, when primitive man found himself in a dangerous and hostile situations,the fear of wild animals, of not being able to to find enough food, ofdiseases, and of natural calamities or phenomena such as storms, hurricanes,volcanoes, thunder, and lightning, etc. He found no security in his surroundingsand he had no ability to explain those phenomena, therefore, he createdthe idea of gods in order to give him comfort in good times, and couragehim in times of danger and consolation when things went wrong. They believedthat god arranged everything. Generations after generations, man continuesto follow his ancestors in a so-called “faith in god” without any furtherthinkings. Some says they believe in god because god responds to theirprayers when they feel fear or frustration.Some say they believein god because their parents and grandparents believed in god. Some otherssay that they prefer to go to church than to temple because those who goto churches seem richer and more honorable than those who go to temples,and so on, and so on.

III.Chân Lý Giáo Thuyết của Đạo Phật luôn Đồng Điệu vớiĐời Sống và Khoa Học một cách Vượt Thời GianTheTruth in Buddhist Teachings is always in accord with Life and Science atall times: Giáo lý chính của Đức Phật tập trung vàoBốn Chân Lý Cao Thương hay Tứ Diệu Đế và Bát Thánh Đạo.Gọi là “cao thượng” vì nó phù hợp với chân lý và nólàm cho người hiểu biết và tu tập nó trở thành cao thượng.Người Phật tử không tin nơi những điều tiêu cực hay nhữngđiều bi quan, huống là tin nơi những thứ dị đoan phù phiếm.Ngược lại, người Phật tử tin nơi sự thật, sự thậtkhông thể chối cãi được, sự thật mà ai cũng biết, sựthật mà mọi người hướng tới để kinh nghiệm và đạtđược. Những người tin tưởng nơi thần linh thì cho rằngtrước khi được làm người không có sự hiện hữu, rồiđược tạo nên do ý của thần linh. Người ấy sống cuộcđời của mình, rồi tùy theo những gì họ tin tưởng trongkhi sống mà được lên nước trời vĩnh cửu hay xuống địangục đời đời. Lại có người cho rằng mỗi cá nhân vàođời lúc thọ thai do những nguyên nhân thiên nhiên, sống đờicủa mình rồi chết, chấm dứt sự hiện hữu, thế thôi.Phật giáo không chấp nhận cả hai quan niệm trên. Theo giảithích thứ nhất, thì nếu có một vị thần linh toàn thiệntoàn mỹ nào đó, từ bi thương xót hết thảy chúng sanh mọiloài thì tại sao lại có người sanh ra với hình tướng xấuxa khủng khiếp, có người sanh ra trong nghèo khổ cơ hàn. Thậtlà vô lý và bất công khi có người phải vào địa ngụcvĩnh cửu chỉ vì người ấy không tin tưởng và vâng phụcthần linh. Sự giải thích thứ hai hợp lý hơn, nhưng vẫncòn để lại nhiều thắc mắc chưa được giải đáp. Thọthai theo những nguyên nhân thiên nhiên là rõ ràng, nhưng làmthế nào một hiện tượng vô cùng phức tạp như cái tâmlại được phát triển, mở mang, chỉ giản dị từ hai tếbào nhỏ là trứng và tinh trùng? Phật giáo đồng ý với sựgiải thích về những nguyên nhân tự nhiên; tuy nhiên, Phậtgiáo đưa ra sự giải thích thỏa đáng hơn về vấn đề conngười từ đâu đến và sau khi chết thì con người đi vềđâu. Khi chết, tâm chúng ta với khuynh hướng, sở thích, khảnăng và tâm tánh đã được tạo duyên và khai triển trongđời sống, tự cấu hợp trong buồng trứng sẵn sàng thọthai. Như thế ấy, một cá nhân sanh ra, trưởng thành và pháttriển nhân cách từ những yếu tố tinh thần được mang theotừ những kiếp quá khứ và môi trường vật chất hiện tại.Nhân cách ấy sẽ biến đổi và thay đổi do những cố gắngtinh thần và những yếu tố tạo duyên như nền giáo dụcvà ảnh hưởng của cha mẹ cũng như xã hội bên ngoài, lúclâm chung, tái sanh, tự cấu hợp trở lại trong buồng trứngsẵn sàng thọ thai. Tiến trình chết và tái sanh trở lạinày sẽ tiếp tục diễn tiến đến chừng nào những điềukiện tạo nguyên nhân cho nó như ái dục và vô minh chấm dứt.Chừng ấy, thay vì một chúng sanh tái sanh, thì tâm ấy vượtđến một trạng thái gọi là Niết Bàn, đó là mục tiêucùng tột của Phật giáo—The main teachings of the Buddha focuson the Four Noble Truths and the Eightfold Noble Path. They are called“Noble” because they enoble one who understand them and they are called“Truths” because they correspond with reality. Buddhists neither believein negative thoughts nor do they believe in pessimistic ideas. In the contrary,Buddhists believe in facts, irrefutable facts, facts that all know, thatall have aimed to experience and that all are striving to reach. Thosewho believe in god or gods usually claim that before an individual is created,he does not exist, then he comes into being through the will of a god.He lives his life and then according to what he believes during his life,he either goes to eternal heaven or eternal hell. Some believe that theycome into being at conception due to natural causes, live and then dieor cease to exist, that’s it! Buddhism does not accept either of theseconcepts. According to the first explanation, if there exists a so-calledalmighty god who creates all beings with all his loving kindness and compassion,it is difficult to explain why so many people are born with the most dreadfuldeformities, or why so many people are born in poverty and hunger. It isnonsense and unjust for those who must fall into eternal hells becausethey do not believe and submit themselves to such a so-called almightygod. The second explanation is more reasonable, but it still leaves severalunanswered questions. Yes, conception due to natural causes, but how cana phenomenon so amazingly complex as consciousness develop from the simplemeeting of two cells, the egg and the sperm? Buddhism agrees on naturalcauses; however, it offers more satisfactory explanation of where man camefrom and where he is going after his death. When we die, the mind, withall the tendencies, preferences, abilities and characteristics that havebeen developed and conditioned in this life, re-establishes itself in afertilized egg. Thus the individual grows, is reborn and develops a personalityconditioned by the mental characteristics that have been carried over bythe new environment. The personality will change and be modified by consciouseffort and conditioning factors like education, parential influence andsociety and once again at death, re-establish itself in a new fertilizedegg. This process of dying and being reborn will continue until the conditionsthat cause it, craving and ignorance, cease. When they do, instead of beingreborn, the mind attains a state called Nirvana and this is the ultimategoal of Buddhism.

A.Chân Lý Tứ Diệu Đế—The Truth of the Four Noble Truths:Bốn chân lý nhiệm mầu trong giáo lý nhà Phật, nói rõ vìđâu có khổ và con đường giải thoát. Người ta nói ĐứcPhật Thích Ca Mâu Ni đã giảng bài pháp đầu tiên về “TứDiệu Đế” trong vườn Lộc Uyển, sau khi Ngài giác ngộ thànhPhật. Trong đó Đức Phật đã trình bày: “Cuộc sống chứađầy đau khổ, những khổ đau đó đều có nguyên nhân, nguyênnhân của những khổ đau nầy có thể bị hủy diệt bằngcon đường diệt khổ.”—The Four Noble Truths, A fundamental doctrineof Buddhism which clarifies the cause of suffering and the way to emancipation.Sakyamuni Buddha is said to have expounded the Four Noble Truths in theDeer Park in Sarnath during his first sermon after attaining Buddhahood.The Buddha organized these ideas into the Fourfold Truth as follows: “Lifeconsists entirely of suffering; suffering has causes; the causes of sufferingcan be extinguished; and there exists a way to extinguish the cause.”—SeeTứ Diệu Đế in Chapter20.

B.Chân Lý BátThánh Đạo—The Truth of the Eighthfold NoblePath:
BátThánh Đạo hay tám con đường đúng, tám con đường dẫn tớisự chấm dứt đau khổ, mục đích của diệu đế thứ batrong tứ diệu đế (Đạo đế). Bát Chánh Đạo là tám nẻotrong 37 nẻo bồ đề. Tu tập Bát Chánh Đạo sẽ đưa đếnnhững lợi ích thực sự như tự cải tạo tự thân, vì tubát chánh đạo là sửa đổi mọi bất chính, sửa đổi mọitội lỗi trong đời sống hiện tại, đồng thời còn tạocho thân mình có một đời sống chân chánh, lợi ích và thiệnmỹ; cải tạo hoàn cảnh vì nếu ai cũng tu bát chánh đạothì cảnh thế gian sẽ an lành tịnh lạc, không còn cảnh khổđau bất hạnh gây nên bởi hận thù, tranh chấp hay chiếntranh giữa người với người, giữa nước nầy với nướckia, hay chủng tộc nầy với chủng tộc khác, ngược lạilúc đó thanh bình sẽ vĩnh viễn ngự trị trên quả đấtnầy; tu bát chánh đạo còn là căn bản đầu tiên cho sựgiác ngộ, là nền tảng chánh giác, là căn bản giải thoát,ngày nay tu bát chánh đạo là gieo trồng cho mình những hạtgiống Bồ Đề để ngày sau gặt hái quả Niết Bàn Vô Thượng—Thenoble Eightfold Path or theeight right (correct) ways. The pathleading to release from suffering, the goal of the third in the four nobletruths. These are eightin the 37 bodhi ways to enlightenment. Practicingthe Noble Eight-fold Path can bring about real advantages such as improvementof personal conditions. It is due to the elimination of all evil thoughts,words, and actions that we may commit in our daily life, and to the continuingpractice of charitable work; improvement of living conditions. If everyonepracticed this noble path, the world we are living now would be devoidof all miseries and sufferings caused by hatred, struggle, and war betweenmen and men, countries and countries, or peoples and peoples. Peace wouldreign forever on earth; attainment of enlightenment or Bodhi Awareness.The Noble Eigh-fold Path is the first basic condition for attaining BodhiConsciousness that is untarnished while Alaya Consciousness is still defiled—SeeBát Chánh Đạo in Chapter 21.

C.Chân lý về Tứ Vô Lượng Tâm—The Truth of Four Boundless Minds:Tâm vô lượng là tâm rộng lớn không thể tính lường được.Tâm vô lượng không những làm lợi ích cho vô lượng chúngsanh, dẫn sinh vô lượng phúc đức và tạo thành vô lượngquả vị tốt đẹp trong thế giới đời sống trong một đời,mà còn lan rộng đến vô lượng thế giới trong vô lượngkiếp sau nầy, và tạo thành vô lượng chư Phật. Bốn tâmvô lượng, còn gọi là Tứ Đẳng hay Tứ Phạm Hạnh, hay bốntrạng thái tâm cao thượng. Được gọi là vô lượng vì chúngchiếu khắp pháp giới chúng sanh không giới hạn không ngănngại. Cũng còn được gọi là “Phạm Trú” vì đây là nơitrú ngụ của Phạm Chúng Thiên trên cõi Trời Phạm Thiên—Themind is immeasurable. It not only benefit immeasurable living beings, bringingimmeasurable blessings to them, and producing immeasurable highly spiritualattainments in a world, in one life, but also spreads all over immeasurableworlds, in immeasurable future lives, shaping up immeasurable Buddha. Thefour immeasurables or infinite Buddha-states of mind. The four kinds ofboundless mind, or four divine abodes. These states are called illimitablesbecause they are to be radiated towards all living beings without limitor obstruction. They are also called brahmaviharas or divine abodes, orsublime states, because they are the mental dwellings of the brahma divinitiesin the Brahma-world—See Four immeasureable minds in Chapter 22.

D.Chân Lý Ngũ Giới Căn Bản—The Truth of the Five Basic Precepts:

Trongcả hai trường phái Nguyên Thủy và Đại Thừa, Đức Phậtdạy các đệ tử của Ngài, nhất là Phật tử tại gia giữgìn ngũ giới. Dù Kinh Phật không đi vào chi tiết, nhưng cácđạo sư cả hai trường phái đã giải thích rất rõ ràngvề năm giới nầy. Năm giới cấm của Phật tử tại gia vàxuất gia, tuy nhiên Phật chế ngũ giới đặc biệt cho nhữngPhật tử tại gia. Người trì giữ năm giới sẽ được táisanh trở lại vào kiếp người (giới có nghĩa là ngăn ngừa,nó có thể chận đứng các hành động, ý nghĩ, lời nói ác,hay đình chỉ các nghiệp báo ác trong khi phát khởi. Năm giớilà điều kiện căn bản làm người, ai giữ tròn các điềukiện cơ bản nầy mới xứng đáng làm người. Trái lại thìđời nầy chỉ sống bằng thân người, mà phi nhân cách, thìsau chết do nghiệp cảm thuần thục, khó giữ được thânngười, mà phải tái sanh lưu chuyển trong các đường ác thú.Do đó người học Phật, thọ tam quy/Saranagamana, phải cốgắng trì ngũ giới/Panca-veramana)—In both forms of Buddhism, Theravadaand Mahayana, the Buddha taught his disciples, especially lay-disciplesto keep the Five Precepts. Although details are not given in the canonicaltexts, Buddhist teachers have offered many good interpretations about thesefive precepts. The five basic commandments of Buddhism—The five basicprohibitions binding on all Buddhists, monks and laymen alike; however,these are especially for lay disciples. The observance of these five ensuresrebirth in the human realm—See Ngũ Giới in Chapter 36.

E.Chân Lý Nhân Quả—The Truth of “Cause and Effect”:

1)Nhân là nguyên nhân, là năng lực phát động; quả là kếtquả, là sự hình thành của năng lực phát động. Định luậtnhân quả chi phối vạn sự vạn vật trong vũ trụ không cóngoại lệ: Cause is a primary force that produces an effect; effectis a result of that primary force. The law of causation governs everythingin the universe without exception.

2)Luật nhân quả hay sự tương quan giữa nguyên nhân và kếtquả trong luật về “Nghiệp” của Phật giáo. Mọi hànhđộng là nhân sẽ có kết quả hay hậu quả của nó. Giốngnhư vậy, mọi hậu quả đều có nhân của nó. Luật nhânquả là luật căn bảntrong Phật giáo chi phối mọi hoàncảnh. Luật ấy dạy rằng người làm việc lành, dữ hoặcvô ký sẽ nhận lấy hậu quả tương đương. Người lànhđược phước, người dữ bị khổ. Nhưng thường thườngngười ta không hiểu chữ phước theo nghĩa tâm linh, mà hiểutheo nghĩa giàu có, địa vị xã hội, hoặc uy quyền chánhtrị. Chẳng hạn như người ta bảo rằng được làm vua làdo quả của mười nhân thiện đã gieo trước, còn ngườichết bất đắc kỳ tử là do trả quả xấu ở kiếp nào,dầu kiếp nầy người ấy không làm gì đáng trách—Law ofcause and effect or the relation between cause and effect in the senseof the Buddhist law of “Karma”—The law of causation (reality itselfas cause and effect in momentary operation). Every action which is a causewill have a result or an effect. Likewise every resultant action or effecthas its cause. The law of cause and effect is a fundamental concept withinBuddhism governing all situations. The Moral Causation in Buddhism meansthat a deed, good or bad, or indifferent, brings its own result on thedoer. Good people are happy and bad ones unhappy. But in most cases “happiness”is understood not in its moral or spiritual sense but in the sense of materialprosperity, social position, or political influence. For instance, kingshipis considered the reward of one’s having faithfully practiced the tendeeds of goodness. If one meets a tragic death, he is thought to have committedsomething bad in his past lives even when he might have spent a blamelesslife in the present one.

3)Nhân quả là một định luật tất nhiên nêu rõ sự tươngquan, tương duyên giữa nhân và quả, không phải có ai sinh,cũng không phải tự nhiên sinh. Nếu không có nhân thì khôngthể có quả; nếu không có quả thì cũng không có nhân. Nhânnào quả nấy, không bao giờ nhân quả tương phản hay mâuthuẫn nhau. Nói cách khác, nhân quả bao giờ cũng đồng mộtloại. Nếu muốn được đậu thì phải gieo giống đậu. Nếumuốn được cam thì phải gieo giống cam. Một khi đã gieo cỏdại mà mong gặt được lúa bắp là chuyện không tưởng:causality is a natural law, mentioning the relationship between cause andeffect. All things come into being not without cause, since if there isno cause, there is no effect and vice-versa. As so sow, so shall you reap.Cause and effect never conflict with each other. In other words, causeand effect are always consistent with each other. If we want to have beans,we must sow bean seeds. If we want to have oranges, we must sow orangeseeds. If wild weeds are planted, then it’s unreasonable for one to hopeto harvest edible fruits.

4)Một nhân không thể sinh được quả, mà phải được sựtrợ giúp của nhiều duyên khác, thí dụ, hạt lúa không thểnẩy mầm lúa nếu không có những trợ duyên như ánh sáng,đất, nước, và nhân công trợ giúp. Trong nhân có quả, trongquả có nhân. Chính trong nhân hiện tại chúng ta thấy quảvị lai, và chính trong quả hiện tại chúng ta tìm được nhânquá khứ. Sự chuyển từ nhân đến quả có khi nhanh có khichậm. Có khi nhân quả xãy ra liền nhau như khi ta vừa đánhtiếng trống thì tiếng trống phát hiện liền. Có khi nhânđã gây rồi nhưng phải đợi thời gian sau quả mới hìnhthành như từ lúc gieo hạt lúa giống, nẩy mầm thành mạ,nhổ mạ, cấy lúa, mạ lớn thành cây lúa, trổ bông, rồicắt lúa, vân vân, phải qua thời gian ba bốn tháng, hoặc nămsáu tháng. Có khi từ nhân đến quả cách nhau hằng chục nămnhư một đứa bé cắp sách đến trường học tiểu học,đến ngày thành tài 4 năm đại học phải trải qua thời gianít nhất là 14 năm. Có những trường hợp khác từ nhân đếnquả có thể dài hơn, từ đời trước đến đời sau mớiphát hiện: One cause cannot have any effect. To produce an effect, itis necessary to have some specific conditions. For instance, a grain ofrice cannot produce a rice plantwithout the presence of sunlight,soil, water, and care.In the cause there is the effect; in the effectthere is the cause. From the current cause, we can see the future effectand from the present effect we discerned the past cause. The developmentprocess from cause to effect is sometimes quick, sometimes slow. Sometimescause and effect are simultaneous like that of beating a drum and hearingits sound. Sometimes cause and effect are three or four months away likethat of the grain of rice. It takes about three to four, or five to sixmonths from a rice seed to a young rice plant, then to a rice plant thatcan produce rice. Sometimes it takes about ten years for a cause to turninto an effect. For instance, from the time the schoolboy enters the elementaryschool to the time he graduates a four-year college, it takes him at least14 years. Other causes may involve more time to produce effects, may bethe whole life or two lives.

5)Hiểu và tin vào luật nhân quả, Phật tử sẽ không mê tíndị đoan, không ỷ lại thần quyền, không lo sợ hoang mang.Biết cuộc đời mình là do nghiệp nhân của chính mình tạora, người Phật tử với lòng tự tin, có thêm sức mạnh tolớn sẽ làm những hành động tốt đẹp thì chắc chắn nghiệpquả sẽ chuyển nhẹ hơn, chứ không phải trả đúng quảnhư lúc tạo nhân. Nếu làm tốt nữa, biết tu thân, giữ giới,tu tâm, nghiệp có thể chuyển hoàn toàn. Khi biết mình làđộng lực chính của mọi thất bại hay thành công, ngườiPhật tử sẽ không chán nản, không trách móc, không ỷ lại,có thêm nhiều cố gắng, có thêm tự tin để hoàn thành tốtmọi công việc. Biết giá trị của luật nhân quả, ngườiPhật tử khi làm một việc gì, khi nói một lời gì, nên suynghĩ trước đến kết quả tốt hay xấu của nó, chứ khônglàm liều, để rồi phải chịu hậu quả khổ đau trong tươnglai: By understanding and believing in the law of causality, Buddhistswill not become superstitious, or alarmed, and rely passively on heavenauthority. He knows that his life depends on his karmas. If he truly believesin such a causal mecahnism, he strives to accomplish good deeds, whichcan reduce and alleviate the effect of his bad karmas. If he continuesto live a good life, devoting his time and effort to practicing Buddhistteachings, he can eliminate all of his bad karmas. He knows that he isthe only driving force of his success or failure, so he will be discouraged,put the blame on others, or rely on them. He will put more effort intoperforming his duties satisfactorily. Realizing the value of the law ofcausality, he always cares for what he thinks, tells or does in order toavoid bad karma.

F.Chân Lý về Nghiệp—The Truth of Karma or Actions:

1)Nghiệp là một trong các giáo lý căn bản của Phật giáo.Mọi việc khổ vui, ngọt bùitrong hiện tại của chúngta đều do nghiệp của quá khứ và hiện tại chi phối. Hễnghiệp lành thì được vui, nghiệp ác thì chịu khổ. Vậynghiệp là gì? Nghiệp theo chữ Phạn là ‘karma’ có nghĩalà hành động và phản ứng, quá trình liên tục của nhânvà quả. Luân lý hay hành động tốt xấu (tuy nhiên, từ ‘nghiệp’luôn được hiểu theo nghĩa tật xấu của tâm hay là kếtquả của hành động sai lầm trong quá khứ) xảy ra trong lúcsống, gây nên những quả báo tương ứng trong tương lai. Cuộcsống hiện tại của chúng ta là kết quả tạo nên bởi hànhđộng và tư tưởng của chúng ta trong tiền kiếp.Đờisống và hoàn cảnh hiện tại của chúng ta là sản phẩm củaý nghĩ và hành động của chúng ta trong quá khứ, và cũngthế các hành vi của chúng ta đời nay, sẽ hình thành cáchhiện hữu của chúng ta trong tương lai. Nghiệp có thể đượcgây tạo bởi thân, khẩu, hay ý; nghiệp có thể thiện, bấtthiện, hay trung tính (không thiện không ác). Tất cả mọiloại nghiệp đều được chất chứa bởi A Lại Da và MạtNa thức. Chúng sanh đã lên xuống tử sanh trong vô lượng kiếpnên nghiệp cũng vô biên vô lượng. Dù là loại nghiệp gì,không sớm thì muộn, đều sẽ có quả báo đi theo. Không mộtai trên đời nầy có thể trốn chạy được quả báo—Karmais one of the fundamental doctrines of Buddhism. Everything that we encounterin this life, good or bad, sweet or bitter, is a result of what we didin the past or from what we have done recently in this life. Good karmaproduces happiness; bad karma produces pain and suffering. So, what iskarma? Karma is a Sanskrit word, literally means a deed or an action anda reaction, the continuing process of cause and effect. Moral or any goodor bad action (however, the word ‘karma’ is usually used in the senseof evil bent or mind resulting from past wrongful actions) taken whileliving which causes corresponding future retribution, either good or eviltransmigration (action and reaction, the continuing process of cause andeffect). Our present life is formed and created through our actions andthoughts in our previous lives. Our present life and circ*mstances arethe product of our past thoughts and actions, and in the same way our deedsin this life will fashion our future mode of existence. A karma can bycreated by body, speech, or mind. There are good karma, evil karma, andindifferent karma. All kinds of karma are accumulated by the Alayavijnanaand Manas. Karmacan be cultivated through religious practice (good),and uncultivated. For Sentient being has lived through inumerable reincarnations,each has boundless karma. Whatever kind of karma is, a result would befollowed accordingly, sooner or later. No one can escape the result ofhis own karma.

2)Như trên đã nói, nghiệp là sản phẩm của thân, khẩu, ý,như hạt giống được gieo trồng, còn quả báo là kết quảcủa nghiệp, như cây trái. Khi thân làm việc tốt, khẩu nóilời hay, ý nghĩ chuyện đẹp, thì nghiệp là hạt giống thiện.Ngược lại thì nghiệp là hạt giống ác. Chính vì vậy màĐức Phật dạy: “Muốn sống một đời cao đẹp, các conphải từng ngày từng giờ cố gắng kiểm soát những hoạtđộng nơi thân khẩu ý chớ đừng để cho những hoạt độngnầy làm hại cả ta lẫn người.” Nghiệp và quả báo tươngứng không sai chạy. Giống lành sanh cây tốt quả ngon, trongkhi giống xấu thì cây xấu quả tệ là chuyện tất nhiên.Như vậy, trừ khi nào chúng ta hiểu rõ ràng và hành trì tinhchuyên theo luật nhân quả hay nghiệp báo, chúng ta không thểnào kiểm soát hay kinh qua một cuộc sống như chúng ta ao ướcđâu. Theo Phật Pháp thì không có thiên thần quỷ vật nàocó thể áp đặt sức mạnh lên chúng ta, mà chúng ta có hoàntoàn tự do xây dựng cuộc sống theo cách mình muốn. Nếuchúng ta tích tụ thiện nghiệp, thì quả báo phải là hạnhphúc sướng vui, chứ không có ma quỷ nào có thể làm hạiđược chúng ta. Ngược lại, nếu chúng ta gây tạo ác nghiệp,dù có lạy lục van xin thì hậu quả vẫn phải là đắng cayđau khổ, không có trời nào có thể cứu lấy chúng ta—Asmentioned above, karma is a product of body, speech and mind; while recompenseis a product or result of karma. Karma is like a seed sown, and recompenseis like a tree grown with fruits.When the body does good things,the mouth speaks good words, the mind thinks of good ideas, then the karmais a good seed. In the contrary, the karma is an evil seed. Thus the Buddhataught: “To lead a good life, you Buddhists should make every effortto control the activities of your body, speech, and mind. Do not let theseactivities hurt you and others.” Recompense corresponds Karma withoutany exception. Naturally, good seed will produce a healthy tree and deliciousfruits, while bad seed gives worse tree and fruits. Therefore, unless weclearly understand and diligently cultivate the laws of cause and effect,or karma and result, we cannot control our lives and experience a lifethe way we wish to. According to the Buddha-Dharma, no gods, nor heavenlydeities, nor demons can assert their powers on us, we are totally freeto build our lives the way we wish. If we accumulate good karma, the resultwill surely be happy and joyous. No demons can harm us. In the contrary,if we create evil karma, no matter how much and earnestly we pray for help,the result will surely be bitter and painful, no gods can save us.

3)Khi chúng ta hành động, dù thiện hay ác, thì chính chúng tachứng kiến rõ ràng những hành động ấy. Hình ảnh củanhững hành động nầy sẽ tự động in vào tiềm thức củachúng ta. Hạt giống của hành động hay nghiệp đã đượcgieo trồng ở đấy. Những hạt giống nầy đợi đến khicó đủ duyên hay điều kiện là nẩy mầm sanh cây trổ quả.Cũng như vậy, khi người nhận lãnh lấy hành động của talàm, thì hạt giống của yêu thương hay thù hận cũng sẽđược gieo trồng trong tiềm thức của họ, khi có đủ duyênhay điều kiện là hạt giống ấy nẩy mầm sanh cây và trổquả tương ứng—When we act, either good or bad, we see our own actions,like an outsider who witnesses. The pictures of these actions will automaticallyimprint in ourAlaya-vijnana (subconscious mind); the seed of theseactions are sown there, and await for enough conditions to spring up itstree and fruits. Similarly, the effect in the alaya-vijnana (subconsciousmind) of the one who has received our actions. The seed of either loveor hate has been sown there, waiting for enough conditions to spring upits tree and fruits.

4)Đức Phật dạy nếu ai đó đem cho ta vật gì mà ta không lấythì dĩ nhiên người đó phải mang về, có nghĩa là túi chúngta không chứa đựng vật gì hết. Tương tự như vậy, nếuchúng ta hiểu rằng nghiệp là những gì chúng ta làm, phảicất chứa trong tiềm thức cho chúng ta mang qua kiếp khác, thìchúng ta từ chối không cất chứa nghiệp nữa. Khi túi tiềmthức trống rỗng không có gì, thì không có gì cho chúng tamang vác. Như vậy làm gì có quả báo, làm gì có khổ đauphiền não. Như vậy thì cuộc sống cuộc tu của chúng ta làgì nếu không là đoạn tận luân hồi sanh tử và mục tiêugiải thoát rốt ráo được thành tựu—The Buddha taught: “Ifsomeone give us something, but we refuse to accept. Naturally, that personwill have to keep what they plan to give. This means our pocket is stillempty.” Similarly, if we clearly understand that karmas or our own actionswill be stored in the alaya-vijnana (subconscious mind) for us to carryover to the next lives, we will surely refuse to store any more karma inthe ‘subconscious mind’ pocket. When the ‘subconscious mind’ pocketis empty, there is nothing for us to carry over. That means we don’thave any result of either happiness or suffering. As a result, the cycleof birth and eath comes to an end, the goal of liberation is reached.

IV.Cốt Lõi Đạo Phật—Cores of Buddhism:

1)Đức Phật nhìn nhận khổ đau phiền não trong cuộc sốngnhân loại vì sự luyến chấp mê muội vào vạn hữu—TheBuddha admitted the presence of sufferings and afflictions in human lifebecause of the ignorant attachment to all things: Thật là sai lầmkhi cho rằng đạo Phật bi quan yếm thế. Điều này không đúngngay với sự hiểu biết sơ lược về căn bản Phật giáo.Khi Đức Phật cho rằng cuộc đời đầy khổ đau phiền não,Ngài không ngụ ý đời đáng bi quan. Theo cách này, Đức Phậtnhìn nhận sự hiện diện của khổ đau phiền não trong cuộcsống nhân loại, và cách phân tích Ngài đã nêu rõ cho chúngđệ tử của Ngài thấy được luyến ái mọi vật mà khôngcó chánh kiến về thực chất của chúng là nguyên nhân củakhổ đau phiền não. Tính vô thường và biến đổi vốn cósẵn trong bản chất của vạn hữu. Đây là bản chất thậtcủa chúng và đây là chánh kiến. Ngài kết luận: “Chừngnào chúng ta vẫn chưa chấp nhận sự thật này, chừng đóchúng ta vẫn còn gặp phải những xung đột. Chúng ta khôngthể thay đổi hay chi phối bản chất thật của mọi vậtvà kết quả là ‘niềm hy vọng xa dần làm cho con tim đauđớn’. Vậy giải pháp duy nhất là ở chỗ điều chỉnhquan điểm của chính mình.” Thật vậy, lòng khát ái mọivật gây nên khổ đau phiền não. Kỳ thật, chính lòng khátái đã gây nên thương đau sầu muộn. Khi ta yêu thích ngườinào hay vật nào thì ta muốn họ thuộc về ta và ở bên tamãi mãi. Chúng ta không bao giờ chịu suy nghĩ về bản chấtthật của chúng, hay chúng ta từ chối nghĩ suy về bản chấtthật này. Chúng ta ao ước những thứ này sẽ tồn tại mãimãi, nhưng thời gian lại hủy hoại mọi vật. Tuổi xuân phảinhường chỗ cho tuổi già, và vẻ tươi mát của sương maiphải biến mất khi vầng hồng ló dạng. Trong Kinh Niết Bàn,khi Đại Đức A Nan và những đệ tử khác than khóc buồnthảm khi Đức Phật đang nằm trên giường bệnh chờ chết,Đức Phật dạy: “Này Ananda! Đừng buồn khổ, đừng thankhóc, Như Lai chẳng từng bảo ông rằng sớm muộn gìthì chúng ta cũng phải xa lìa tất cả những thứ tốt đẹpmà ta yêu thương quí báu đó sao? Chúng sẽ biến đổi vàhoại diệt. Vậy làm sao Như Lai có thể sống mãi được?Sự ấy không thể nào xảy ra được!” Đây là nền tảngcho lời dạy về “Ba Dấu Ấn” (vô thường, khổ và vôngã) trong đạo Phật về đời sống hay nhân sinh quan và vũtrụ quan Phật Giáo. Mọi giá trị của đạo Phật đều dựatrên giáo lý này. Đức Phật mong muốn các đệ tử của Ngài,tại gia cũng như xuất gia, thảy đều sống theo chánh hạnhvà các tiêu chuẩn cao thượng trong cuộc sống về mọi mặt.Đối với Ngài, cuộc sống bình dị không có nghĩa là cuộcđời con người phải chịu suy tàn khổ ải. Đức Phật khuyênđệ tử của Ngài đi theo con đường “Trung Đạo” nghĩalà không luyến ái cũng không chối bỏ vạn hữu. Đức Phậtkhông chủ trương chối bỏ “vẻ đẹp” của vạn hữu,tuy nhiên, nếu con người không thấu triệt được thực chấtcủa những vật mang vẻ đẹp đó, thì chính cái vẻ đẹpkia có thể đưa đến khổ đau phiền não hay đau buồn vàthất vọng cho chính mình. Trong “Thi Kệ Trưởng Lão”, ĐứcPhật có nêu ra một câu chuyện về tôn giả Pakka. Một hômtôn giả vào làng khất thực, tôn giả ngồi dưới gốc cây.Rồi một con diều hâu gần đó chụp được một miếng thịt,vội vụt bay lên không. Những con khác thấy vậy liền tấncông con diều này, làm cho nó nhả miếng thịt xuống. Mộtcon diều hâu khác bay tới đớp miếng thịt, nhưng cũng bịnhững con khác tấn công cướp mất đi miếng thịt. Tôn giảsuy nghĩ: “Dục lạc chẳng khác chi miếng thịt kia, thậtthông thường giữa thế gian đầy khổ đau và thù nghịchnày.” Khi quan sát cảnh trên, tôn giả thấy rõ vạn hữuvô thường cũng như các sự việc xảy ra kia, nên tôn giảtiếp tục quán tưởng cho đến khi đạt được quả vị ALa Hán. Đức Phật khuyên đệ tử không lảng tránh cái đẹp,không từ bỏ cái đẹp mà cũng không luyến ái cái đẹp.Chỉ cố làm sao cho cái đẹp không trở thành đối tượngyêu ghét của riêng mình, vì bất cứ vật gì khả lạc khảố trong thế gian này thường làm cho chúng ta luyến chấp,rồi sinh lòng luyến ái hay ghét bỏ, chính vì thế mà chúngta phải tiếp tục kinh qua những khổ đau phiến não. ngườiPhật tử nhìn nhận cái đẹp ở nơi nào giác quan nhận thứcđược, nhưng cũng phải thấy luôn cả tính vô thường vàbiến hoại trong cái đẹp ấy. Và người Phật tử nên luônnhớ lời Phật dạy về mọi pháp hữu hình như sau: “Chúngcó sinh khởi, thì chúng phải chịu hoại diệt.” Như vậy,người Phật tử nhìn và chiêm ngưỡng vẻ đẹp mà khôngpha lẫn lòng tham muốn chiếm hữu—It’s trully wrong to believethat Buddhism a religion of pessimism. This is not true even with a slightunderstanding of basic Buddhism. When the Buddha said that human life wasfull of sufferings and afflictions, he did not mean that life was pessimistic.In this manner, the Buddha admitted the presence of sufferings and afflictionsin human life, and by a method of analysis he pointed out to his disciplesthat attachment to things without a correct view as to their nature isthe cause of sufferings and afflictions. Impermanence and change are inherentin the nature of all things. This is their true nature and this is thecorrect view. He concluded: “As long as we are at variance with thistruth, we are bound to run into conflicts. We cannot alter or control thenature of things. The result is ‘hope deferred made the heart sick’.The only solution lies in correcting our point of view.” In fact, thethirst for things begets sorrow. When we like someone or something, wewish that they belonged to us and were with us forever. We never thinkabout their true nature, in other words, or we refuse to think about theirtrue nature. We expect them to survive forever, but time devours everything.Eventually we must yield to old age and freshness of the morning dew disappearsbefore the rising sun. In the Nirvana Sutra, when Ananda and other discipleswere so sad and cried when the Buddha lay on his death-bed, the Buddhataught: “Ananda! Lament not. Have I not already told you that from allgood things we love and cherish we would be separated, sooner or later...that they would change their nature and perish. How then can Tathagatasurvive? This is not possible!” This is the philosophy which underliesthe doctrine of the “Three Marks” (impermanence, suffering and no-self)of existence of the Buddhist view of life and the world. All Buddhist valuesare based on this. The Buddha expected of his disciples, both laity andclergy, good conduct and good behavior and decent standard of living inevery way. With him, a simple living did not amount to degenerate humanexistence or to suffer oneself. The Buddha advised his disciples to followthe “Middle Path”. It is to say not to attach to things nor to abandonthem. The Buddha does not deny the “beauty”, however, if one does notunderstand the true nature of the objects of beauty, one may end up withsufferings and afflictions or grief and disappoinment. In the “Theragatha”,the Buddha brought up the story of the Venerable Pakka. One day, goingto the village for alms, Venerable Pakka sat down beneath a tree. Thena hawk, seizing some flesh flew up into the sky. Other hawks saw that attackedit, making it drop the piece of meat. Another hawk grabbed the fallen flesh,and was flundered by other hawks. And Pakka thought: “Just like thatmeat are worldly desires, common to all, full of pain and woe.” And reflectinghereon, and how they were impermanent and so on, he continued to contemplateand eventually won Arahanship. The Buddha advised his disciples not toavoid or deny orattach to objects of beauty. Try not to make objectsof beauty our objects of like or dislike. Whatever there is in the world,pleasant or unpleasant, we all have a tendency to attach to them, and wedevelop a like or dislike to them. Thus we continue to experience sufferingsand afflictions. Buddhists recognize beauty where the sense can perceiveit, but in beauty we should also see its own change and destruction. AndBuddhist should always remember the Buddha’s teaching regarding to allcomponent things: “Things that come into being, undergo change and areeventually destroyed.” Therefore, Buddhists admire beauty but have nogreed for acquisition and possession.

B)Đức Phật khuyên tứ chúng: “Chư Ác Mạc Tác, Chúng ThiệnPhụng Hành, Tự Tịnh Kỳ Ý”—The Buddha advises hisfourfold disciple: “Do no evil, to do only good, to purify the mind”:Để chấm dứt khổ đau phiền não trong cuộc sống, ĐứcPhật khuyên tứ chúng nên: “Chư Ác Mạc Tác, Chúng ThiệnPhụng Hành, Tự Tịnh Kỳ Ý”—In order to terminate the sufferingand affliction in life, The Buddha advises his fourfold disciple: “Dono evil, to do only good, to purify the mind.”

1)Trong Kinh A Hàm, Phật dạy: “Không làm những việc ác, chỉlàm những việc lành, giữ tâm ý trong sạch, đó lời chưPhật dạy.”Biển pháp mênh mông cũng từ bốn câu kệnầy mà ra: In the Agama Sutra, the Buddha taught: “Do not commit wrongs,devoutly practice all kinds of good, purify the mind, that’sBuddhism”or “To do no evil, to do only good, to purify the will, is the doctrineof all Buddhas.” These four sentences are said to include all the Buddha-teaching.

2)Những lời Phật dạy trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s teachingsin the Dharmapada Sutra:
i)Người trí hãy nên rời bỏ hắc pháp (ác pháp) mà tu tậpbạch pháp (thiện pháp), xa gia đình nhỏ hẹp, xuất gia sốngđộc thân theo pháp tắc Sa-môn: A wise man should abandon the wayof woeful states and follows the bright way. He should go from his hometo the homeless state and live in accordance with the rules for Sramanas(Dharmapada 87).
ii)Người trí phải gột sạch những điều cấu uế trong tâm,hãy cầu cái vui Chánh pháp, xa lìa ngũ dục mà chứng Niếtbàn: A wise man should purge himself from all the impurities of the mind,give up sensual pleasures, and seek great delight in Nirvana (Dharmapada88).
iii)Người nào thường chính tâm tu tập các phép giác chi, xa lìatánh cố chấp, rời bỏ tâm nhiễm ái, diệt hết mọi phiềnnão để trở nên sáng suốt, thì sẽ giải thoát và chứngđắcNiết bàn ngay trong đời hiện tại: Those whose mindsare well-trained and well-perfected in the seven factors of enlightenment,who give up of grasping, abandon defiled minds, and eradicate all afflictions.They are shinning ones and have completely liberated and attained Nirvanaeven in this world (Dharmapada 89).

V.Tính Chất Đặc Biệt của Đạo Phật—Special Characteristicsin Buddhism:

A.Tứ Vô Lượng Tâm (Từ-Bi-Hỷ-Xả)—Four Boundless Minds (Loving-Kindness—Compassion—Joyand Equanimity): The four virtues of infinite greatness—Tâm vô lượnglà tâm rộng lớn không thể tính lường được. Tâm vô lượngkhông những làm lợi ích cho vô lượng chúng sanh, dẫn sinhvô lượng phúc đức và tạo thành vô lượng quả vị tốtđẹp trong thế giới đời sống trong một đời, mà còn lanrộng đến vô lượng thế giới trong vô lượng kiếp sau nầy,và tạo thành vô lượng chư Phật. Bốn tâm vô lượng, còngọi là Tứ Đẳng hay Tứ Phạm Hạnh, hay bốn trạng tháitâm cao thượng. Được gọi là vô lượng vì chúng chiếukhắp pháp giới chúng sanh không giới hạn không ngăn ngại.Cũng còn được gọi là “Phạm Trú” vì đây là nơi trúngụ của Phạm Chúng Thiên trên cõi Trời Phạm Thiên—Themind is immeasurable. It not only benefit immeasurable living beings, bringingimmeasurable blessings to them, and producing immeasurable highly spiritualattainments in a world, in one life, but also spreads all over immeasurableworlds, in immeasurable future lives, shaping up immeasurable Buddha. Thefour immeasurables or infinite Buddha-states of mind. Four ImmeasurableMinds—The four kinds of boundless mind, or four divine abodes. Thesestates are called illimitables because they are to be radiated towardsall living beings without limit or obstruction. They are also called brahmaviharasor divine abodes, or sublime states, because they are the mental dwellingsof the brahma divinities in the Brahma-world—See Tứ Vô Lượng Tâmin Chapter 22.

B.TriTúc—Contentment with what we have:
1)Biết đủ và thỏa mãn với những gì mình có ngay trong lúcnầy. Tri túc là đặc điểm của hạnh phúc cá nhân. Phàmphu thường nghĩ rằng tri túc rất khó trau dồi và phát triển.Tuy nhiên, nếu chúng ta kiên trì dũng mãnh, và quyết tâm kiểmsoát những tư tưởng bất thiện cũng như hậu quả gây rado bởi không biết tri túc, thì chúng ta sẽ cảm thấy luônhạnh phúc với những gì mình đang có. Đối với những ngườicó trí tuệ, biết quyền biến, tháo vát, khéo an nhẫn vớicảnh đời, biết suy cùng nghĩ cạn, thì trong cảnh ngộ nàocũng vẫn an nhiên bình thản. Với hoàn cảnh giàu sang thìbiết đủ theo cảnh giàu sang, với cảnh nghèo hèn thì biếtđủ theo nghèo hèn. Thật vậy, trong đời sống hằng ngày,chúng ta làm đủ cả mọi việc, suy tính đủ mọi phươngcách, chước mầu, thậm chí đến việc không từ nan bấtcứ thủ đoạn nào, miễn sao cho mình được lợi thì thôi,còn thì tổn hại cho ai cũng không cần nghĩ đến. Thử hỏichúng ta làm như vậy để chi? Chẳng qua là để có cuộc sốngtốt đẹp hơn, ăn mặc, nhà cửa, cất chứa tiền bạc nhiềuhơn. Nhưng suy nghĩ kỹ chúng ta sẽ thấy mặt trời mọc, đứngbóng, rồi lặn và biến mất về đêm; trăng đầy rồi khuyết,rồi mất hẳn ánh sáng; gò cao đổi thành vực thẳm, biểncả hóa nương dâu, vân vân. Cuộc đời xưa nay thịnh suy,đắc thất, vinh nhục, bổng trầm, còn mất, hợp tan, chỉlà lẽ thường chớ đâu có gì được tồn tại mãi, tấtcả rồi cũng về với hư không. Thế nên người trí phảiluôn biết tri túc với hoàn cảnh hiện tại—Satisfy with whatwe have at this very moment—Satisfaction. Contentment is a characteristicof the really happy individual. The ordinary people seem to think thatit is difficult to cultivate and develop contentment. However, with courageand determination to control one’s evil inclination, as well as to understandthe consequences of these evil thoughts, one can keep the mind from beingsoiled and expereince happiness through contentment. For those who havewisdom, know how to apply themselves and are able to endure life, and areable to think cleverly, will find peace in his fate under whatever circ*mstances.With the conditions of wealth, one satisfies and is at peace with beingwealth; with the conditions of poverty, one satisfies and is at peace withbeing impoverished. In fact, in our lifetime, we engage in all kinds ofactivities, think and calculate every imaginable method without abandoningany plot, so long as it is beneficial, but whether or not our actions affectotherswe never care. We have been doing all these for what? Fora better life, clothes, house, and for storing more money.If wethink carefully, we will see that the sun rises, reaches its stand still,and then it will set and disappears in the evening;a full moon willsoon become half, quarter, then lose its brightness; mountains become deepcanyons; oceans become hills of berries, etc. The way of life has alwaysbeen rise and fall, success and failure, victory and defeat, lost and found,together and apart, life and death, etc., goes on constantly and thereis absolutely nothing that remain unchanged and eternal. People with wisdomshould always satisfy with their current circ*mstances.
2)Đức Phật tán dương cuộc sống đơn giản, cuộc sống đơngiản dẫn đến việc mở mang tâm trí con người. Chính vìthế mà Đức Phật luôn thuyết giảng sự lợi ích cho cácthầy Tỳ Kheo về tri túc trên những món như sau: Y áo mà cácthầy nhận được, dù thô hay dù mịn; đồ cúng dường haythực phẩm các thầy nhận được, dù ngon hay không ngon; nơiở mà các thầy nhận được, dù đơn sơ hay sang trọng. Aimà mãn ý với ba điều trên đây có thể giảm được lòngham muốn và đồng thời in sâu vào tâm khảm những thói quencủa một cuộc sống đơn giản—The Buddha extols simple livingas being more conducive to the development of one’s mind. Thus, the Buddhaalways preaches the self-contentment for the benefit of the Bhikkhus asfollow: The robes or clothes they receive, whether coarse or fine; almsor food they receive, whether unpalatable or delicious; the abodes or housesthey receive, whether simple or luxurious. Those who satisfy with thesethree conditions can reduce the desires, and at the same time develop thehabits and values of simple living.

VI.Kết Luận—Conclusion: Không chút nghi ngờ về đạoPhật là một tôn giáo của chân lý và một triết lý sốngđộng hai mươi sáu thế kỷ về trước. Đạo Phật vẫn cònlà một tôn giáo của chân lý và một triết lý sống độngngay trong thế kỷ này (thế kỷ thứ 21). Đạo Phật đồngđiệu với tất cả những tiến bộ của khoa học ngày nayand nó sẽ luôn đồng điệu với khoa học vượt thời gian.Giáo lý cơ bản về từ, bi, hỷ, xả, chánh kiến, chánh tưduy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánhđịnh và chánh niệm, cũng như năm giới căn bản không sátsanh, không trộm cắp, không tà dâm, không vọng ngữ và khônguống những chất cay độc... vẫn luôn là ngọn đuốc soisáng thế gian u tối này. Thông điệp về hòa bình, tình thươngyêu và hạnh phúc của đạo Phật gửi đến chúng sanh mọiloài vẫn luôn luôn là một chân lý rạng ngời cho nhân loại.Bất cứ ai trong chúng ta cũng có thể đạt được mục tiêucao nhất của đạo Phật, dù xuất gia hay tại gia. Tuy nhiên,điều thiết yếu nhất là chúng ta phải thành khẩn tu tậptheo những lời dạy dỗ của Đức Phật. Đức Phật và nhữngđại đệ tử của Ngài không phải tự nhiên mà đắc thànhchánh quả. Đức Phật và các đệ tử của Ngài một thờicũng là những phàm phu như chúng ta. Họ cũng bị phiền nãobởi những bất tịnh nơi tâm, luyến chấp, sân hận và vôminh. Nhưng giờ này họ đã thành Phật, thành Thánh, còn chúngta sao cứ mãiu mê lăn trôi tạo nghiệp trong luân hồisanh tử? Phật tử thuần thành nên lắng nghe lời Phật dạy,nên thanh tịnh thân, khẩu ý để đạt đến chân trí tuệ,trí tuệ giúp chúng ta hiểu được chân lý và đạt đượcmục tiêu tối hậu của Phật giáo. Nói cách khác, nếu chúngta chịu thành tâm tu tập giáo pháp nhà Phật thì một ngàykhông xa nào đó ai trong chúng ta cũng đều làm việc thiện,tránh làm việc ác; ai cũng hết lòng giúp đỡ người khácchứ không làm hại ai, và tâm niệm chúng ta luôn ở trạngthái thanh tịnh. Như vậy chắc chắn tu tập giáo pháp nàythì đời này và đời sau cuộc sống chúng ta sẽ hạnh phúc,thịnh vượng. Cuối cùng tu tập giáo pháp ấy sẽ dẫn đưachúng ta đến mục tiêu tối hậu là giải thoát, đó là hạnhphúc tối thượng của Niết Bàn—There is not a doubt that Buddhismwas a religion of the truth and a living philosophy more than 26 centuriesago. It’s still now a religion of the truth and a living philosophy inthis very century (the twenty-first century). Buddhism is in accord withall the progresses of nowadays science and it will always be in accordwith science at all times. Its basic teachings of loving-kindness, compassion,joy, equanimity, right view, right thought, right speech, right action,right livelihood, right effort, right mindfulness and right concentration,as well as the basic five precepts of not killing, not stealing, not committingsexual misconduct, not lying and not dring alcohol and not doing drugs...are always a torch that lights the darkness of the world. The message ofpeace and of love and happiness of Buddhism to living beings of all kindsis always the glorious truth for all human beings. Everyone can achievethe highest goal in Buddhism, no mater who is that person, clergypersonor lay person. However, the most important thing we all must remember ismaking an honest effort to follow the Buddha’s teachings. The Buddhaand his great disciples did not achieve their ultimate goal by accident.The Buddha and his disciples were once ordinary sentient beings like us.They were once afflicted by the impurities of the mind, attachment, aversion,and ignorance. They all became either Buddhas or Saints now, but for us,we are still creating and creating more and more unwholesome deeds andcontinuing going up and down in the cycle of birth and death? Devout Buddhistsshould listen to the Buddha’s teachings, should purify our actions, wordsand mind to achieve true wisdom, the wisdom that help us understand thetruth and to attain the ultimate goal of Buddhism. In other words, if wesincerely cultivate in accordance with the Buddha’s teachings, one daynot too far, everyone of us would be able to do good deeds, to avoid baddeeds; everyone of us would try our best to help others whenever possibleand not to harm anyone, our mind would be mindful at all times. Thus thereis no doubt that the Buddha’s Dharma will benefit uswith happinessand prosperity in this life and in the next. Eventually, it will lead usto the ultimate goal of liberation, the supreme bliss of Nirvana.

(F)Niềm Tin trong Đạo Phật
Beliefor Faith in Buddhism

(I)Niềm tin căn bản trong Đạo Phật—Basic belief in Buddhism:Niềm tin căn bản trong Phật giáo là thế giới với đầydẫy những khổ đau phiền não gây ra bởi tham, sân, si, mạn,nghi, tà kiến. Nếu chúng ta có thể buông bỏ những thứ vừakể trên thì khổ đau phiền não sẽ tự nhiên chấm dứt.Tuy nhiên, buông bỏ những thứ vừa kể trên không có nghĩalà chạy theo dục lạc trần thế, cũng không có nghĩa là biquan yếm thế. Theo Đức Phật, nguyên nhân của tất cả nhữngkhó khăn trong cuộc sống hằng ngày là luyến ái. Chúng tanóng giận, lo lắng, tham dục, oán trách, đắng cay, vân vân,đều do luyến ái mà ra. Tất cả những nguyên nhân của bấthạnh, tinh thần căng thẳng, cố chấp và phiền não đềudo luyến ái mà ra. Như vậy nếu chúng ta muốn chấm dứt khổđau phiền não, theo Phật giáo, phải chấm dứt luyến ái,không có ngoại lệ. Tuy nhiên, dứt bỏ luyến ái không phảilà chuyện dễ vì muốn chấm dứt luyến ái, chúng ta phảitự chiến thắng chính mình. Chính vì thế mà Đức Phật dạytrong Kinh Pháp Cú: “Chiến thắng vĩ đại nhất của con ngườikhông phải là chinh phục được người khác mà là tự chiếnthắng lấy mình. Dù có chinh phục hàng muôn người ở chiếntrường nhưng chinh phục chính mình mới là chiến thắng caoquí nhất.” Thật vậy, mục tiêu tối thượng của ngườiPhật tử là hướng về bên trong để tìm lại ông Phật nơichính mình chứ không phải hướng ngoại cầu hình. Vì vậymục đích tu tập của người Phật tử là phải phát triểnsự tự tin vào khả năng của chính mình, khả năng tự mìnhcó thể đạt được trí tuệ giải thoát khỏi mọi hệ lụycủa khổ đau phiền não. Đạo Phật cực lực chống lạimột niềm tin mù quáng vào sự cứu độ của tha lực, khôngcó căn cứ. Đức Phật thường nhắc nhở tứ chúng: “Cácngươi phải từ bỏ niềm tin mù quáng. Đừng xét đoán theotin đồn, theo truyền thống, theo những lời đoan chắc vôcăn cứ, theo Thánh thư, theo bề ngoài, hoặc đừng vội tinvào bất cứ thứ gìmà một bậc tu hành hay một vịthầy đã nói như vậy mà không có kiểm chứng—A basic beliefin Buddhism is that the world is filled with sufferings and afflictionsthat are caused by the desires, angers and ignorance, pride, doubt, andwrong views.If the above mentioned troubles could be removed, thenthe sufferings and afflictions would naturally end. However, removing theabove mentioned troubles does not mean that we chase after worldly pleasures,nor does it means pessimism. According to the Buddha, most of daily life’stroubles are caused by attachment. We get angry, we worry, we become greedyand complain bitterly. All these causes of unhappiness, tension, stubbornnessand sadness are due to attachment. Thus ifwe want to end sufferingsand afflictions, we must end attachment, no exception. However, to endattachment is not easy for in order to end attachment we must conquestourselves. Thus the Buddha taught in the Dharmapada Sutra: “The greatesof conquests is not the subjugation of others but of the self. Even thougha man conquers thousands of men in battle, he who conquers himself is thegreatest of conquerors.” In fact, the ultimate goal of a Buddhist isto look inward to find his own Buddha and not outward. Thus, the goal ofa Buddhist is the development of self-dependency, the ability to set oneselffree of sufferings and afflictions. Buddhism is strongly against a blindbelief on other forces of salvation with no basic factors. The Buddha alwaysreminded his disciples: “You should reject blind belief. Do not judgeby hearsay, not on mere assertion, not on authority of so-called sacredscriptures. Do not hurrily judge according to appearances, not believeanything because an ascetic or a teacher has said it.”

(II)ĐạoPhật không chấp nhận mê tín dị đoan—Buddhism does not acceptsuperstitions:

1)Với Phật giáo, tin tưởng tôn giáo mà không hiểu biết tườngtận về tôn giáo đó tức là mù quáng, không khác gì mê tíndị đoan. Dầu có hiểu biết mà không chịu nhận ra chân ngụyhay hiểu biết sai, không hợp với lẽ tự nhiên, đó cũnglà mê tín hay tín ngưỡng không chân chánh. Tin rằng nếu bạngieo hột ớt thì bạn sẽ có cây ớt và cuối cùng là bạnsẽ có những trái ớt. Tuy nhiên, nếu bạn sớm nhận chânra rằng ớt cay, là loại trái mà bạn không muốn, dù đãlỡ gieo, bạn có thể không bón phân tưới nước, lẽ đươngnhiên cây ớt sẽ èo ọt, sẽ không sanh trái. Tương tự nhưvậy, nếu biết hành động như vậy là ác, là bất thiện,bạn không hành động thì dĩ nhiên là bạn không phải gánhlấy hậu quả xấu ác. Đức Phật hoàn toàn phủ nhận việctin tưởng rằng bất cứ điều gì xảy ra cho một người,hoặc tốt hoặc xấu, là do cơ hội, số mệnh hay vận mayrủi. Mọi việc xảy ra đều có nguyên nhân của nó và cómối liên hệ chặt chẽ nào đó giữa nhân và quả. Ngườimuốn tin Phật cũng đừng vội vàng đến với Phật giáo bằngsự hiểu lầm hay sự mù quáng. Bạn nên từ từ tìm tòi,học hỏi trước khi quyết định sau cùng. Những tôn giáothờ thần linh thì luôn xem lý trí và trí tuệ như là kẻthù của niềm tin và lòng trung thành với giáo điều vì vớihọ chỉ có tin hay không tin mà thôi, chứ không có điều gìkhác nữa để lý luận. Kỳ thật, nếu chúng ta chấp nhậncó cái gọi là thần linh vô song thì chúng ta không thể chấpnhận bất cứ sự khám phá cơ bản nào của khoa học hiệnđại, cũng không thể chấp nhận thuyết tiến hóa của Darwinhay sự tiến hóa của vũ trụ do khoa học hiện đại mang đến.Vì theo những người tin tưởng thần linh thì cái gọi làthần linh vô song hay thượng đế đã sáng tạo ra loài ngườivà vũ trụ cùng một lúc và cả ba thứ, thần linh, con ngườivà vũ trụ đều riêng rẽ nhau. Tuy nhiên, khoa học hiện đạiđồng ý với những gì mà Đức Phật đã dạy hơn hai mươisáu thế ký về trước, và khoa học đã chứng minh đượcvũ trụ như là một tiến trình thay đổi vô tận. Hơn nữa,sự tin tưởng vào thần linh cứu rỗi đã gây nên một mốinguy hiểm đáng sợ cho nhân loại, đặc biệt từ thế kỷthứnhất đến mãi cuối thế kỷ thứ mười chín, vìnhững người tin tưởng sự cứu rỗi được thần linh haythượng đế ban cho họ rồi thì họ lại bắt đầu nghĩ rằnghọ cũng phải áp đặt sự cứu rỗi cho người khác. Chínhvì lý do đó mà các xứ theo Cơ Đốc giáo đã gởi binh línhvà cố đạo của họ đi khắp thế giới để cứu rỗi nhữngdân tộc khác bằng vũ lực. Và kết quả là người ta đãnhân danh “Chúa Trời” để tàn sát và chinh phục hàng triệutriệu người. Phật giáo thì ngược lại với các tôn giáotin tưởng thần linh. Phật giáo dạy rằng con người phảiphát triển trí tuệ. Tuy nhiên, trí tuệ trong Phật giáo khôngphải là loại trí tuệ được bảo hay được dạy. Chân trítuệ hay trí tuệ thực sự là nhìn thấy trực tiếp và tựmình hiểu. Với loại trí tuệ này, con người có tâm lượngcởi mở hơn, con người chịu lắng nghe quan điểm tương phảncủa người khác hơn là tin tưởng một cách mù quáng. Phậttử thuần thành không bao giờ tin vào luật trường cửu. ĐứcPhật công nhận luật vô thường và hoàn toàn phủ nhận sựhiện hữu trường cửu của sự vật. Vật chất và tinh thầnđều là những ý niệm trừu tượng không thật, thật sựchỉ là những yếu tố luôn thay đổi hay chư pháp, liên hệlẫn nhau, sanh khởi tùy thuộc lẫn nhau. Như vậy niềm tintrong Phật giáo có nghĩa là tin tưởng vào Đức Phật nhưmột vị Đạo sư, tin giáo pháp của Ngài như ngọn đuốcsoi đường và tin Tăng chúng là những gương hạnh về lốisống theo Phật giáo. Theo quan điểm Phật giáo về niềm tin,mọi người có toàn quyền lựa chọn cho mình một niềm tin,không ai có quyền can dự vào niềm tin của ai. Đức Phậtdạy trong Kinh Kalama: “Không nên chấp nhận điều gì chỉvì lý do truyền thống, quyền thế của vị thầy, hay vì nólà quan điểm của nhiều người, hay của một nhóm đặc biệt,hay ngược lại. Mọi thứ đều phải được cân nhắc, quansát và phán xét xem đúng hay sai dưới ánh sáng nhận thứcvề lợi ích của chính mình. Nếu là sai không nên bác bỏngay mà nên để lại xét thêm nữa. Như vậy chúng ta thấyrõ ràng Phật giáo đặt căn bản ở kinh nghiệm cá nhân, hợplý, thực hành đạo đức nội tâm. Không cần phải vâng phụcthần thánh, cũng không cần phải lấy lòng một vị thầynào. Với người Phật tử, không có chuyện gắn bó với mộtniềm tin mù quáng hay với các tín điều cứng nhắc, nhữngnghi lễ, những Thánh thư hay huyền thoại. Đức Phật thườngkhẳng định với tứ chúng rằng cứu rỗi có đạt đượcbởi con người và chỉ do con người mà không cần bất cứmột trợ lực nhỏ nào của cái gọi là thượng đế hay thầnlinh—With Buddhism, to believe religion without understanding it thoroughly,it’s a blind faith, or it’s not different from superstition. Even thoughunderstanding but understanding without finding to see if it’s rightor wrong, in accordance or not in accordance with truth, with reality,it’s also a form of superstition or wrong belief. Believe that when yousow a seed of hot-pepper, you will have a hot-pepper tree and eventuallyyou will reap hot-pepper fruit. However, even though you have already sownthe seed of hot-pepper, but you realize that you don’t like to eat fruitthat is hot, you stop fertilizing and watering the hot-pepper tree, thetree will wither and die, and will not produce any fruit. Similarly, ifyou know an action is bad and unwholesome, you refuse to act, of courseyou will not receive any bad or unwholesome consequence. The Buddha refusesto believe that whatever happensto a person, either good or bad,is due to chance, fate or fortune. Everything that happens has a specificcause or causes and there must be some tight relationships between thecause and the effect. Those who want to believe in Buddhism should notrush to become a Buddhist with the wrong understanding or blind beliefin Buddhism. You should take your time to do more researches, to ask questions,and to consider carefully before making your final decision. Religionsthat worship god have always considered reason and wisdom as the enemyof faith and dogma for them there exist only “believe” or “not believe”and nothing else. In fact, if we accept that there exists a so-called almightygod, we cannot accept any of the findings of modern science; neither Darwin’sscience of biological evolution nor the theories of the nature and evolutionof the universe coming from modern physics. They believe that a so-calledcreator god invented humankind and the universe all at once and that thesethree realms of god, man and universe, all are separate. However, modernscience agrees with what the Buddha taught almost twenty-six centuriesago, and proves that the universe as one infinite process of change. Furthermore,the belief of salvation by god caused a serious danger to the whole world,especially from the first century to the end of the nineteenth century,for thosewho believe in the salvation of god believe that they mustimpose salvation on others. For this reason, Catholic countries sent theirtroops and priests all over the world to save others by force. And as aresult, millions of people got killed or slaughtered and subjugated inthe name of god. Buddhism is in contrast with other religions that believein god. Buddhism teaches that one must develop wisdom. However, wisdomin Buddhism is not simply believing in what we are told or taught. Truewisdom is to directly see and understand for ourselves. With this wisdom,people will have an open mind that listens to others’ points of viewrather than being closed-minded; people will also carefully examine fatcsthat contradicts their belief rather than blindly believing. Sincere Buddhistsnever believe in the law of eternity. The Buddha accepts the law of impermanenceor change and denies the existence of eternal substances. Matter and spiritare false abstractions that, in reality, are only changing factors or dharmaswhich are connected and which arise in functional dependence on each other.Thus, Buddhist faith means that the devotee accepts the Buddha as a Teacherand a Guide, His doctrine as way of life, and the Sangha community as theexamplars of this way of life. According to Buddhist point of view in faith,everyone is completely free to make his own choice in faith, no one hasthe right to interfere with other people’s choice. Let’s take a closelook in the Buddha’s teaching in the Kalama Sutra: “Nothing shouldbe accepted merely on the ground of tradition or the authority of the teacher,or because it is the view of a large number of people, distinguished orotherwise. Everything should be weighed, examined and judged accordingto whether it is true or false in the light of one’s own true benefits.If considered wrong, they should not be rejected but left for further considerations.”Therefore, we see clearly that Buddhism is based on personal expeirence,rationalism, practice, morality, and insight. There is no need to propitiategods or masters. There is no blind adherence to a faith, rigid dogmas,rituals, holy scriptures, or myths. The Buddha always confirmed his disciplesthat a salvation can only be gained by man and by man only during his lifewithout the least help from a so-called god or gods.

(II)Đạo Phật khuyến khích chúng ta nên cố gắng nhận biếtchân lý chứ không tin tưởng một cách mù quáng—Buddhism encouragesus to try to recognize truth, not to blindly believe: Đức Phậtdạy chúng ta nên cố gắng nhận biết chân lý, từ đó chúngta mới có khả năng thông hiểu sự sợ hãi của chúng ta,tìm cách giảm thiểu lòng ham muốn của ta, tìm cách triệttiêu lòng tự kỷ của chính mình, cũng như trầm tỉnh chấpnhận những gì mà chúng ta không thể thay đổi được. ĐứcPhật thay thế nỗi lo sợ không phải bằng một niềm tin mùquáng và không thuận lý nơi thần linh, mà bằng sự hiểubiết thuận lý và hợp với chân lý. Hơn nữa, Phật tử khôngtin nơi thần linh vì không có bằng chứng cụ thể nào làmnền tảng cho sự tin tưởng như vậy. Ai có thể trả lờinhững câu hỏi về thần linh? Thần linh là ai? Thần linh làngười nam hay người nữ hay không nam không nữ? Ai có thểđưa ra bằng chứng rõ ràng cụ thể về sự hiện hữu củathần linh? Đến nay chưa ai có thể làm được chuyện này.Người Phật tử dành sự phán đoán về một thần linh đếnkhi nào có được bằng chứng rõ ràng như vậy. Bên cạnhđó, niềm tin nơi thần linh không cần thiết cho cuộc sốngcó ý nghĩa và hạnh phúc. Nếu bạn tin rằng thần linh làmcho cuộc sống của bạn có ý nghĩa và hạnh phúc hơn thìbạn cứ việc tin như vậy. Nhưng nhớ rằng, hơn hai phầnba dân chúng trên thế giới này không tin nơi thần linh, vàai dám nói rằng họ không có cuộc sống có ý nghĩa và hạnhphúc? Và ai dám cả quyết rằng toàn thể những người tinnơi thần linh đều có cuộc sống có ý nghĩa và hạnh phúchết đâu? Nếu bạn tin rằng thần linh giúp đở bạn vượtqua những khó khăn và khuyết tật thì bạn cứ tin như vậyđi. Nhưng người Phật tử không chấp nhận quan niệm cứuđộ thần thánh như vậy. Ngược lại, căn cứ vào kinh nghiệmcủa Đức Phật, Ngài đã chỉ bày cho chúng ta là mỗi ngườiđều có khả năng tự thanh tịnh thân tâm, phát triển lòngtừ bi vô hạn và sự hiểu biết toàn hảo. Ngài chuyển hướngthần trời sang tự tâm và khuyến khích chúng ta tự tìm cáchgiải quyết những vấn đề bằng sự hiểu biết chân chánhcủa chính mình. Rốt rồi, thần thoại về thần linh đã bịkhoa học trấn áp. Khoa học đã chứng minh sự thành lập củavũ trụ hoàn toàn không liên hệ gì đến ý niệm thần linh—TheBuddha taught us to try to recognize truth, so we can understand our fear,to lessen our desires, to eliminate our selfishness, and to calmly andcourageously accept things we cannot change. He replaced fear, not withblindly and irrational belief but with rational understanding which correspondsto the truth. Furthermore, Buddhists do not believe in god because theredoes not seem to be any concrete evidence to support this idea. Who cananswer questions on god? Who is god? Is god masculine or feminine or neuter?Who can provide ample evidence with real, concrete, substantial or irrefutablefacts to prove the existence of god?So far, no one can. Buddhistssuspend judgment untilsuch evidence is forthcoming. Besides, suchbelief in god is not necessary for a really meaningful and happy life.If you believe that god make your life meaningful and happy, so be it.But remember, more than two-thirds of the world do not believe in god andwho can say that they don’t have a meaningful and happy life? And whodare to say that those who believe in god, all have a meaningful and happylife? If you believe that god help you overcome disabilities and difficulties,so be it. But Buddhists do not accept the theological concept of salvation.In the contrary, based on the Buddha’s own experience, he showed us thateach human being had the capacity to purify the body and the mind, developinfinitive love and compassion and perfect understanding. He shifted thegods and heavens to the self-heart and encouraged us to find solution toour problems through self-understanding. Finally, such myths of god andcreation concept has been superseded by scientific facts. Science has explainedthe origin of the universe completely without recourse to the god-idea.

(III)ĐạoPhật không chấp nhận những việc bốc số bói quẻ, đeobùa hộ mạng, cũng như những thứ mê tín khác—Buddhism doesnot accept such practices as fortune telling, wearing magic charms forprotection, and other superstitions as well: Đạo Phật khôngchấp nhận những việc bốc số bói quẻ, đeo bùa hộ mạng,xem địa lý, coi ngày, vân vân. Tất cả những việc này đềulà những mê tín vô ích trong đạo Phật. Tuy nhiên, vì thamlam, sợ hãi và mê muội mà một số Phật tử vẫn còn bámvíu vào những việc mê muội dị đoan này. Chừng nào mà ngườita thấu hiểu những lời dạy của Đức Phật, chừng đóngười ta sẽ nhận thức rằng một cái tâm thanh tịnh cóthể bảo vệ mình vững chắc hơn những lời bói toán trốngrỗng, những miếng bùa vô nghĩa hay những lời tán tụng mùmờ,chừng đó người ta sẽ không còn lệ thuộc vàonhững thứ vô nghĩa ấy nữa. Trong giáo huấn cao thượng củaĐức Phật, lòng chân thật, từ mẫn, hiểu biết, nhẫn nhục,quảng đại bao dung, và những đức tính cao đẹp khác thậtsự bảo vệ và mang lại cho chúng ta hạnh phúc và thịnh vượngthật sự—Buddhism does not accept such practices as fortune telling,wearing magic charms for protection, fixing lucky sites for building, prophessingand fixing lucky days, etc. All these practices are considered uselesssuperstitions in Buddhism. However, because of greed, fear and ignorance,some Buddhists still try to stick to thesesuperstituous practices.As soon as people understand the Buddha’s teachings, they realize thata pure heart can protect them much better than empty words of fortune telling,or wearing nonsense charms, or ambiguous chanted words and they are nolonger rely on such meaningless things. In the noble teachings of the Buddha,it is honesty, kindness, understanding, patience, generosity, forgiveness,loyalty and other good qualities that truly protect us and give us truehappiness and prosperity.

(IV)Đạocũng cương quyết từ chối bàn luận những vấn đề trừutượng—Buddhism flatly refuses to discuss metaphysic issues:Đạo Phật lấy việc giải thoát của con người là quan trọng.Có một lần một vị Tỳ Kheo tên Malunkyaputta hỏi Đức Phật,rằng thì là vũ trụ này trường tồn hay không trường tồn,thế giới hữu biên hay vô biên, linh hồn và thể xác là mộthay là hai, một vị Phật trường tồn sau khi nhập diệt haykhông, vân vân và vân vân. Đức Phật cương quyết từ chốibàn luận những vấn đề trừu tượng như vậy và thay vàođó Ngài nói cho vị Tỳ Kheo ấy một thí dụ. “Nếu mộtngười bị trúng tên tẩm thuốc độc, mà người ấy vẫnlảm nhảm ‘Tôi nhứt định không chịu nhổ mũi tên ra chotới chừng nào tôi biết ai bắn tôi,’ hoặc giả ‘Tôi nhứtđịnh không nhổ mũi tên ra cho tới chừng nào tôi biết mũitên bắn tôi bị thương làm bằng chất gì.’” Như mộtngười thực tiễn dĩ nhiên người ấy sẽ để cho y sĩ trịthương tức thời, chứ không đòi biết những chi tiết khôngcần thiếtkhông giúp ích gì cả. Đây là thái độ củaĐức Phật đối với những suy nghĩ trừu tượng không thựctế và không giúp ích gì cho cuộc tu hành của chúng ta. ĐứcPhật sẽ nói, “Đừng lý luận hay biện luận.” Ngoài ra,đạo Phật không chấp nhận những việc bốc số bói quẻ,đeo bùa hộ mạng, xem địa lý, coi ngày, vân vân. Tất cảnhững việc này đều là những mê tín vô ích trong đạo Phật.Tuy nhiên, vì tham lam, sợ hãi và mê muội mà một số Phậttử vẫn còn bám víu vào những việc mê muội dị đoan này.Chừng nào mà người ta thấu hiểu những lời dạy của ĐứcPhật, chừng đó người ta sẽ nhận thức rằng một cái tâmthanh tịnh có thể bảo vệ mình vững chắc hơn những lờibói toán trống rỗng, những miếng bùa vô nghĩa hay nhữnglời tán tụng mù mờ, chừng đó người ta sẽ không còn lệthuộc vào những thứ vô nghĩa ấy nữa. Trong đạo Phật,giải thoát là phương châm để đề cao tinh thần tự tạingoài tất cả các vòng kiềm tỏa, bó buộc hay áp bức mộtcách vô lý, trong đó niềm tin của mỗi cá nhân cũng phảitự mình lựa chọn, chứ không phải ai khác. Tuy nhiên, ĐứcPhật thường nhấn mạnh: “Phải cố gắng tìm hiểu cặnkẽ trước khi tin, ngay cả những lời ta nói, vì hành độngmà không hiểu rõ bản chất thật của những việc mình làmđôi khi vô tình phá vỡ những truyền thống cao đẹp củachính mình, giống như mình đem ném viên kim cương vào bùnnhơ không khác.” Đức Phật lại khuyên tiếp: “Phàm làmviệc gì cũng phải nghĩ tới hậu quả của nó.” Ngày nay,sau hơn 2.500 năm sau thời Đức Phật, tất cả khoa học giađều tin rằng mọi cảnh tượng xảy ra trên thế gian nàyđều chịu sự chi phối của luật nhân quả. Nói cách khác,nhân tức là tác dụng của hành động và hiệu quả tứclà kết quả của hành động. Đức Phật miêu tả thế giớinhư một dòng bất tận của sự tái sanh. Mọi thứ đều thayđổi, chuyển hóa liên tục, đột biến không ngừng và nhưmột dòng suối tuôn chảy. Mọi thứ lúc có lúc không. Mọithứ tuần hoàn hiện hữu rồi lại biến mất khỏi cuộcsống. Mọi thứ đều chuyển động từ lúc sanh đến lúcdiệt. Sự sống là một sự chuyển động liên tục của sựthay đổi tiến đến cái chết. Vật chất lại cũng như vậy,cũng là một chuyển động không ngừng của sự thay đổiđể đi đến hoại diệt. Một cái bàn từ lúc mới tinh nguyêncho đến lúc mụt rửa, chỉ là vấn đề thời gian, khôngcó ngoại lệ. Giáo lý về tính chất vô thường của mọivạn hữu là một trọng điểm quan yếu của đạo Phật. Khôngcó thứ gì trên thế giới này có thể được coi là tuyệtđối. Nghĩa là không thể có cái gì sanh mà không có diệt.Bất cứ thứ gì cũng đều phải lệ thuộc vào sự duyênhợp thì cũng phải lệ thuộc vào sự tan rã do hết duyên.Thay đổi chính nó là thành phần của mọi thực thể. Trongđời sống hàng ngày, sự việc tiến triển và thay đổi giữanhững cực đoan và tương phản, tỷ như thăng trầm, thànhbại, được thua, vinh nhục, khen chê, vân vân và vân vân.Không ai trong chúng ta có thể đoan chắc rằng thăng không theosau bởi trầm, thành không theo sau bởi bại, được theo saubởi thua, vinh theo sau bởi nhục, và khen theo sau bởi chê. Hiểuđược luật vô thường này, người Phật tử sẽ không cònbị khống chế bởi những vui, buồn, thích, chán, hy vọng,thất vọng, tự tin hay sợ hãi nữa—Buddhism considers human’sliberation the priority. Once the Buddha was asked by a monk named Malunkyaputta,whether the world was eternal or not eternal, whether the world was finiteor infinite, whether the soul was one thing and the body another, whethera Buddha existed after death or did not exist after death, and so on, andso on. The Buddha flatly refused to discuss such metaphysics, and insteadgave him a parable. “It is as if a man had been wounded by an arrow thicklysmeared with poison, and yet he were to say, ‘I will not have this arrowpulled out until I know by what man I was wounded,’ or ‘I will nothave this arrow pulled out until I know of what the arrow with which Iwas wounded was made.’” As a practical man he should of course gethimself treated by the physician at once, without demanding these unnecessarydetails which would not help him in the least. This was the attitude ofthe Buddha toward the metaphysical speculation which do not in any wayhelp improve ourselves in our cultivation. The Buddha would say, “Donot go by reasoning, nor by argument.” Besides, Buddhism does not acceptsuch practices as fortune telling, wearing magic charms for protection,fixing lucky sites for building, prophesying and fixing lucky days, etc.All these practices are considered useless superstitions in Buddhism. However,because of greed, fear and ignorance, some Buddhists still try to stickto thesesuperstituous practices. As soon as people understand theBuddha’s teachings, they realize that a pure heart can protect them muchbetter than empty words of fortune telling, or wearing nonsense charms,or ambiguous chanted words and they are no longer rely on such meaninglessthings. In Buddhism, liberation is a motto which heightens (elevates) theunfettered spirit beyond the irrational wall of conventional restrictionin which the faith of each individual must be chosen by that individualand by no one else. However, the Buddha always emphasized “Try to understandthoroughly before believing, even with my teachings, for acting freelyand without knowing the real meaning of whatever you act sometimes youunintentionally destroy valuable traditions of yourselves. This is thesame as a diamond being thrown into the dirt.” The Buddha continued toadvise: “When you do anything you should think of its consequence.”Nowadays, more than 2,500 years after the Buddha’s time, all scientistsbelieve that every event that takes place in the world is subject to thelaw of cause and effect. In other words, cause is the activity and effectis the result of the activity. The Buddha described the world as an unendingflux of becoming. All is changeable, continuous transformation, ceaselessmutation, and a moving stream. Everything exists from moment to moment.Everything is recurring rotation of coming into being and then passingout of existence. Everything is moving from formation to destruction, frombirth to death. The matter of material forms are also a continuous movementor change towards decay. This teaching of the impermanent nature of everythingis one of the most important points of view of Buddhism. Nothing on earthpartakes of the character of absolute reality. That is to say there willbe no destruction of what is formed is impossible. Whatever is subjectto origination is subject to destruction. Change is the very constituentof reality. In daily life, things move and change between extremes andcontrasts, i.e., rise and fall, success and failure, gain and loss, honorand contempt, praise and blame, and so on. No one can be sure that a “rise”does not follow with a “fall”, a success does not follow with a failure,a gain with a loss, an honor with a contempt, and a praise with a blame.To thoroughly understand this rule of change or impermanence, Buddhistsare no longer dominated by happiness, sorrow, delight, despair, disappointment,satisfaction, self-confidence and fear.

(V)Người Phật tử tin rằng Phật tánh không có giới hạn nơiĐông, Tây, Nam, Bắc—Buddhists believe that the Buddha Nature hasno limit and not be confined in the East, West, South or North:Trong giáo huấn cao thượng của Đức Phật, lòng chân thật,từ mẫn, hiểu biết, nhẫn nhục, quảng đại bao dung, vànhững đức tính cao đẹp khác thật sự bảo vệ và mang lạicho chúng ta hạnh phúc và thịnh vượng thật sự. Một ngườitu tập sao cho có được những đức tánh tốt vừa kể trên,là người ấy đang hành trình trên đường đến đất Phật.Thật vậy, Phật tánh không thể từ bên ngoài mà tìm thấyđược. Phật tánh không có giới hạn nơi Đông, Tây, Nam,Bắc, mà Phật ở ngay tại trong tâm của mỗi người. TrongKinh Pháp Hoa, Đức Phật dạy: “Thuở xưa có một ngườicha già yếu và sắp chết, nhưng người ấy còn một ngườicon nhỏ, muốn đứa con sau này được no đủ, ông mới đểmột viên kim cương vào gấu áo của đứa con. Sau khi cha chết,đứa bé không biết mình có viên ngọc báu, nên cứ đi đâyđi đó xin xỏ nhờ vả người khác, nhưng không được mộtai giúp đỡ. Một ngày nọ, chàng trai sực nhớ lại viên ngọcbáu của cha mình để lại, từ đó về sau chàng trở nênngười sang trọng và không còn nhờ cậy người khác nữa.”—Inthe noble teachings of the Buddha, it is honesty, kindness, understanding,patience, generosity, forgiveness, loyalty and other good qualities thattruly protect us and give us true happiness and prosperity. A man who possessesthe above mentioned characteristics, that man is travelling on the Pathto the Buddha’s Land. It is true that Buddhahood cannot be found outside.It has no limit and not be confined in the East, West, South or North.It is in fact, in every man’s mind. In the Lotus Sutra, the Buddha taught:“Once upon a time, there was a fatherwho was very old and deathwas hovering on him. He had a little son and wanted him to be well offin the future. He hided a very valuable diamond between the hems of hisson’s shirt and then gave him some advice. After his father’s passingaway, the son forgot completely about the hidden diamond. He became poor,wandering here and there to beg for help, met with nothing but refusal.One day, he suddenly remembered about the hidden treasure left by his father,from thence he became a rich man and no longer depended on others for help.”

(VI)NgườiPhật tử tin rằng “Con người là một sinh vật tối linh”,có thể tu thành Phật quả—Buddhists believe that “Man is themost sacred and superior animal” who can achieve Buddhahood: Hầuhết ai trong chúng ta đều cũng phải đồng ý rằng trong tấtcả các loài sinh vật, con người là những sinh vật độcnhất trong hoàn vũ có thể hiểu được chúng ta đang làm cáigì và sẽ làm cái gì. So sánh với các loài khác thì con ngườicó phần thù thắng và hoàn hảo hơn chẳng những về mặttinh thần, tư tưởng, mà còn về phương diện khả năng tổchức xã hội và đời sống nữa. Đời sống của con ngườikhông thể nào bị thay thế, lập lại hay quyết định bởibất cứ một ai. Một khi chúng ta được sanh ra trong thế giớinày, chúng ta phải sống một cuộc sống của chính mình saocho thật có ý nghĩa và đáng sống. Chính vì thế mà cổ đứccó dạy: “Con người là một sinh vật tối linh” hay con ngườiđược xếp vào hàng ưu tú hơn các loài khác. Và Đức Phậtdạy trong kinh Ưu Bà Tắc: “Trong mọi loài, con người cónhững căn và trí tuệ cần thiết. Ngoài ra, điều kiện hoàncảnh của con người không quá khổ sở như những chúng sanhtrong địa ngục, không quá vui sướng như những chúng sanhtrong cõi trời. Và trên hết, con người không ngu si như loàisúc sanh.” Như vậy con người được xếp vào loại chúngsanh có nhiều ưu điểm. Con người có khả năng xây dựngvà cải tiến cho mình một cuộc sống toàn thiện toàn mỹ—Mostof us are agreed to the fact that among all living beings, human beingsare unique beings who can understand what we are and what we should be.Compared to other beings, man is most complete and superior not only inthe mentality and thinking, but also in the ability of organization ofsocial life. Human beings’ life cannot be substituted nor repeated nordetermined by someone else. Once we are born in this world, we have tolive our own life, a meaningful and worth living life. Thus the ancientsaid: “Man is the most sacred and superior animal.” And the Buddhataught in the Upasaka Sutra: “In all beings, man is endowed with allnecessary faculties, intelligence. Besides man’s conditions are not toomiserable as those beings in hell, not too much pleasure as those beingsin heaven. And above all, man’s mind is not so ignorant as that of theanimals.” So man has the ability to build and improve his own life tothe degree of perfection.

(G)Lý Tưởng Phật giáo
Idealof Buddhism

ĐứcPhật đã sáng lập ra Phật giáo, không chỉ nhằm cứu độchúng sanh mà còn nhằm loại trừ sự phân biệt giai cấp ởẤn Độ thời bấy giờ. Với Ngài, lý tưởng của Phật giáolà trước tiên mọi người phải có cơ hội bình đẳng nhưnhau trong cuộc sống cũng như cuộc tu. Để chống lại cáitự hào của giống người Aryan và chống lại cách mà nhữngngười này đã mệnh danh cho những thổ dân hay những dânbản địa trên lục địa Ấn Độ thời cổ, tức những ngườikhông phải là Aryan là đê tiện. Đức Phật thường dạyrằng danh từ Aryan có nghĩa là cao quý và chúng ta không thểgọi một giai cấp nào là cao quý hay không cao quý được,bởi vì lúc nào cũng có những người đê tiện trong giai cấpgọi là cao quý, và đồng thời lúc nào cũng có những ngườicao quý trong cái gọi là giai cấp đê tiện. Khi chúng ta gọicao quý hay đê tiện, chúng ta nói về một người nào đóchớ không thể quơ đũa cả nắm cho toàn thể một giai cấp.Đây là vấn đề của nhân cách, của tri thức, của trí tuệchứ không phải là vấn đề sinh ra ở dòng họ hay giai cấpnào. Do đó, lý tưởng của Phật giáo là tạo nên một ngườicao quý trong nghĩa một cuộc sống cao quý. Lý tưởng mà ĐứcPhật dựng lên thật là rõ ràng. Lý tưởng đó như thế này:là một người, Ngài dạy cho con người, cao quý hay đê tiện,thành người hoàn hảo, nghĩa là con người của giác ngộviên mãn—The Buddha founded Buddhism, not only to save sentient beingsbut also to eliminate the distinction between classes in India at thattime. To the Buddha, the ideal of Buddhism would first give everyone anequal opportunity in daily life as well as in cultivation. Against theasserted superiority of the Aryan race and the appellation of “Anarya”or “Non-Aryan” given to the aborigines of some earlier immigrants onthe Indian continent, the Buddha often argued that the word Arya meantnoble and we ought not call a race noble or ignoble for there will be someignoble people among the so-called Arya and at the same time there willbe some noble people among the so-called Anarya. When we say noble or ignoblewe should be speaking of an individual and not a race as a whole. It isa question of human dignity, knowledge or wisdom, not of birth or caste.Thus the ideal of Buddhism is to create a noble personage in the senseof a noble life. The ideal set forth by the Buddha was very clear. Hisideal is that as a man, he tries to teach other men, noble or ignoble,to be perfect men, i.e., men of perfect enlightenment.

(H)Những Vấn Đề Siêu Hình trong Đạo Phật
MetaphysicalIssues in Buddhism

ĐứcPhật không quan tâm đến những vấn đề siêu hình, nhữngvấn đề chỉ làm bối rối con người và làm đảo lộn sựcân bằng của tâm trí họ như vậy. Sự giải quyếtcủa chúng chắc chắn sẽ không giải thoát nhân loại khỏinhững ác nghiệp và khổ đau. Đó là lý do tại sao Đức Phậtdo dự khi trả lời những câu hỏi như vậy, và đôi lúc Ngàiphải tránh giải thích những câu hỏi thường được đặtra một cách sai lầm. Đức Phật là một bậc Thầy thực tiễn,mục đích duy nhất của Ngài là giải thích tường tận vềvấn đề khổ, sự kiện phổ quát của cuộc đời, làm chomọi người cảm nhận được ảnh hưởng mạnh mẽ của nóvà trực nhận sự thực của cuộc đời nầy. Đức Phậtđã nói rõ cho chúng ta biết những gì Ngài cần giải thíchvà những gì Ngài sẽ không bao giờ giải thích. Ngay cả nhữngcâu hỏi liên quan đến quá khứ và tương lai, câu trả lờicủa Đức Phật thật là rõ ràng: “Hãy để yên quá khứ,hãy để yên vị lai.” Đức Phật luôn nhấn mạnh: “Khicái nầy có mặt, cái kia có mặt. Do cái nầy sanh, cái kiasanh. Khi cái nầy không có, cái kia cũng không có. Do cái nầydiệt, cái kia diệt.” Tóm lại, đây là giáo lý của đạoPhật về tánh duyên khởi hay Pháp Tùy Thuôc Phát Sanh (Paticca-samup-pada).Giáo lý nầy tạo thành nền tảng của Tứ Thánh Đế, chânlý trung tâm của đạo Phật—The Buddha was not concerned withsuch metaphysical issues which only confuse man and upset his mental equilibrium.Their solution surely will not free mankind from misery and ill. That waswhy the Buddha hesitated to answer such questions, and at times refrainedfrom explaining those which were often wrongly formulated. The Buddha wasa practical teacher. His sole aim was to explain in all its detail theproblem of Dukkha, suffering, the universal fact of life, to make peoplefeel its full force, and to convince them of it. He has definitely toldus what he explains and what he does not explain. Even questions relatingto the past and the future, the Buddha’s answers were very clear: “Letbe the past, let be the future, I will teach you the Dhamma.” The Buddhaalways emphasized: “When this is, that comes to be. With the arisingof this, that arises. When this is not, that does not come to be. Withthe cessation of this, that ceases.” This in a nutshell is the Buddhistdoctrine of conditionality or Dependent Arising (paticca samuppada). Andthis forms the foundation of the Four Noble Truths, the central conceptionof Buddhism.

(I)Đạo Phật và Ý Niệm về Hình Tượng Phật
Buddhismand Buddha’s statues and Images

(I)Ảnh tượng là một trong những nhu cầu để tưởng nhớ đếnĐức Phật—Image is one of the needs to remember the Buddha: Thậtlà không thể nào diễn tả Đức Phật được bằng hình tượngvì Ngài chính là sự tỉnh thức, giác ngộ, trí tuệ, từbi, hỷ, xả, vân vân. Tuy nhiên, nếu chúng ta không diễn tảNgài bằng hình tượng toàn hảo thì làm sao chúng ta có thểmường tượng ra được những biểu tượng của Ngài? Chúngta nên diễn tả những biểu tượng này của Ngài bằng nhữnghình thức lý tưởng nhất của chúng sanh, vì chủ yếu đâylà hình tượng của Đức Phật khi Ngài đạt được sự giácngộ tối thượng.Vì vậy hình tượng của Đức Phậtphải ở trong tư thế tĩnh lặng và hững hờ trước nhữngsướng khổ của cuộc đời. Người ta thường cảm thấycó nhu cầu để nhớ những vật mà họ thương mến và kínhngưỡng dưới một hình thức mà họ có thể thấy được.Tỷ dụ như, hình ảnh để nhớ tới người thân. Quốc kỳnhắc nhở những người trung thành với tổ quốc. Hình ảnhvà quốc kỳ là những thí dụ về biểu tượng trong ký ứcvề phẩm chất của người hay vật được tiêu biểu. Chúngthành hình tiêu điểm của sự cảm nhận yêu thương, kínhngưỡng và trung thành. Cũng như vậy, bệ thờ ở nhà hay trongtự viện cũng là tiêu điểm cho người Phật tử tu hành.Ngay giữa bệ thờ , thường là hình tượng của Đức Phật.Hình tượng Phật có thể được làm bằng nhiều chất liệukhác nhau như đá cẩm thạch, vàng, gỗ hay đất sét. Hìnhtượng Phật là một biểu tượng giúp cho chúng ta nhớ lạinhững phẩm chất cao quý của Ngài. Bệ thờ cũng có thểcó những vật thờ đã nói trong kinh tiêu biểu cho Pháp. Mộtvài bệ thờ trưng bày hình tượng, hình ảnh của chư ThánhTăng hay Thầy Tổ tiêu biểu trong cộng đồng Tăng già. Khingười Phật tử đứng trước bệ thờ, những vật thờ màhọ thấy đều giúp cho họ nhớ lại những phẩm hạnh nơiĐức Phật và Tăng già. Điều này khuyến tấn họ nên luôntu trì để đạt được những phẩm hạnh ấy nơi chính họ—Itis impossible to express the Buddha in physical form because he is nothingbut the attributes of awakening, enlightening, wisdom, compassion, loving-kindness,joy, equanimity, etc. However, if we don’t express Him in a perfect statue,what else can we do with these symbols? We should express these symbolsin the most ideal human forms, namely in the image of the Buddha when Heacquired the ultimate enlightenment. So the Buddha’s image should bein the attitude of calmness and indifference to pleasure and pain. Peopleoften feel the need to remember the things they love and respect in a formthat they can see. For instance, a photograph is kept in order to remembera loved one. The national flag is a reminder of the loyalty people feeltowards their country. The photograph and national flag are examples ofsymbols in remembrance of the qualities of the people or things that arebeing represented. They form the focal point of one’s feelings of love,respect and loyalty. In the same way, the shrine found in Buddhist homesor monasteries is a focal point of Buddhist observances. At the centerof the shrine, there is usually an image of the Buddha. The image may bemade of a variety of materials such as marble, gold, wood or clay. Theimage is a symbol that helps to remember the noble qualities of the Buddha.The shrine mayalso have such objects as a volume of Buddhist scriptureto represent the Dharma. Some shrines may display other items such as images,pictures or photographs of Buddhist monks and masters to represent theSangha. When Buddhists stand before a shrine, the objects they see on ithelp to remind them of the qualities that are found in the Buddha and theSangha. This inspires them to work towards cultivating these qualitiesin themselves.

(II)Thánh Tượng—Holy statue of the Buddha: Chỉ tượng củaĐức Phật—Theo Giáo Sư Junjiro Takakusu trong Cương Yếu TriếtHọc Phật Giáo, tất cả những điêu khắc đầu tiên tạiSanci và Barhut không trình bày Phật trong diện mạo con người.Điều đáng lưu ý chúng ta là, những biến cố chính trongđời sống của Đức Phật đã được đưa ra đầy đủ trongđiêu khắc mà không mang diện mạo một anh hùng. Làm sao cóthể được? Phật khi giáng sinh được tượng trưng bằngđóa hoa sen nở trọn; khi thành đạo tượng trưng bằng câyBồ Đề có tường rào chung quanh; lúc Ngài thuyết pháp đầutiên (chuyển Pháp Luân)tượng trưng bằng một bánh xetrên đó đôi khi có thêm dấu hiệu Tam Bảo (Tri-ratna); lúckhất thực tượng trưng bằng một cái bình bát, vân vân.Nếu sự gợi hứng là một phương tiện của nghệ thuậtđích thực, các nghệ sĩ Phật tử đầu tiên đã hiểu điềuđó khá trọn vẹn và đã dùng ý niệm đó một cách khéoléo cho những mục đích thực tiễn. Tuy nhiên, tất cả nhữngđiều nầy không nhất thiết có nghĩa rằng các trưởng lãođã tuyệt nhiênkhông trình bày Đức Phật suốt thờigian Ngài còn tại thế, vì có truyện kể về việc họ đãtạo một bức tượng để cúng dường trong suốt thời gianNgài vắng mặt. Họ là những người chủ trương hình thứcvà duy thực, và như thế nếu Phật đang ở ngay trước mặt,họ có quyền miêu tả Ngài bằng hội họa hay điêu khắc.Nhưng bây giờ Ngài đã đi vào Niết Bàn, mà trình bày mộtngười không còn hiện hữu trong thực tại nữa, đó là điềubất xác. Chính do sau nầy, một phát triển khả quan của cácnền nghệ thuật Gandhara mà Nam phương Phật giáo bắt đầucó những tượng Phật. Việc nầy có thể xãy ra cùng lúcvới việc ghi chép các giáo thuyết của Phật thành văn tự,tức khoảng năm 80 trước Tây Lịch. Các trưởng lão có khuynhhướng duy tâm và tự do tư tưởng, mà chúng ta có thể coinhư là những nhà tiền phong của Đại Thừa, hình như khôngcó cuộc hội họp để đọc lại các bài pháp của Phật,cũng không mở rộng các luật nghi của họ vượt ngoài nhữnggì Phật đã thiết định. Họ thường ghi lại những Thánhngôn bằng ký ức hay bằng văn tự tùy theo sở thích. Họkhông ngần ngại xử dụng các tài năng của mình trong hộihọa hay điêu khắc để miêu tả hình ảnh Phật theo lý tưởngriêng của mình về cái đẹp và cái toàn như họ đã làmở nghệ thuật Gandhara. Ngành tự do tư tưởng cũng có thểđược thấy trong các luận giải siêu hình của các nhà PhânBiệt Thuyết (Vaibhasika) hay Tỳ Bà Sa, trong đó nhiều quan niệmvề pháp (dharma) hay thắng pháp (abhidharma) được sưu tậpvà một số quan niệm tự do đã được tuyển và được khuyếncáo học tập. Mặc dù phái Tỳ Bà Sa thuộc hệ Tiểu Thừa,nhưng đã mở ra một khuynh hướng nhắm tới trường pháitự do tư tưởng. Hạng người tự do tư tưởng như thế cốnhiên can đảm trong việc thích nghĩa, bác học, chú giải,hay hình thành và diễn tả bất cứ quan niệm nào. Tuy nhiên,điều nầy không có nghĩa rằnghọ đi xa ngoài các giáopháp nguyên thủy của Phật—According to Prof. Junjiro Takakusuin The Essentials of Buddhist Philosophy, none of the earlier sculpturesof sanchi and Barhut represent the Buddha in huma figure. It is remarkableto us that the principle events of the Buddha’s life have been fullygiven in sculture without a figure of the hero. How was that possible?The Buddha at birthis represented by a full blooming lotus; the Buddhain Enlightenment by the Bodhi tree with a rail around it; the Buddha inhis first preaching by a wheel, above which a tri-ratna mark is sometimesadded; the Buddha in his beggng round, or mendicancy, by a bowl; and thelike. If suggestion be a means of true art, the early Buddhist artistsunderstood it perfectly and utilized the idea skilfully for practical purposes.However, all this does not necessarily mean that the elders did not representthe Buddha at all during his lifetime, for there is a legend which tellsof their making an image for the purpose of offering veneration duringthe Buddha’s absence. They were formalistic and realistic, and so ifthe Buddha was actually before them, they had a right to depict him inpainting or sculture. Now that he had passed into Nirvana, however, itwas improper to represent the one who no longer really lived. It was aftera considerable development of the Gandhara art that the southern schoolof Buddhism began to have images of Buddha. This was believed at aboutthe same time when the Buddha’s teachings were committed to writing,i.e., 80 B.C. The elders of idealistic and free-thinking tendencies, whomwe might regard as the foreunners of the Mahayana, would not hold any meetingsfor the rehearsal of the Buddha’s sermons, nor would they enlargeupon their Vinaya rules beyond what was laid down by the Buddha himself.They would commit those sacred words to memory or to writing as they pleased.They did not hesitate in using their talents in painting or sculture todepict the Buddha’s image according to their own ideal of beauty andperfection, as they did in the Gandhara art. The trend of the free-thinkingmind can also be seen in the metaphysical treatises of the Optionalists(Vaibhasikas), in which severalopinions about dharmas or higherdharmas (abhidharmas) are gathered together and some optional ones havebeenselected and recommended for study. Though the Vaishasika Schoolbelonged to the Hinayana, it already betrayed a tendency toward the free-thinkingschool. Such free-thinking people would be bold in exegesis, erudition,annotation, or in forming and expressing opinion. This, however, does notmean that they departed from the original teachings of the Buddha.

(III)ĐạiTượng Phật—Great Buddha statues: Ngoài hai bức tượngPhật vĩ đại ở A Phú Hãn đã bị Taliban phá hủy hồi năm2002, còn có năm bảy tượng phật lớn khác ở khắp nơi trênthế giới, trong số này có 2 tượng lớn ở Nhật Bản: 1)tượng Phật Tỳ Lô Giá Na lớn tại tự viện Todaiji ở NạiLương, được vua Shonu dâng cúng vào năm 751; 2) tượng PhậtA Di Đà, được vua Joko tài trợ và được xây dựng năm 1495.Mặt tượng Phật này vẫn còn nguyên, nhưng đến cuộc độngđất vào năm 1923 làm hư hại nền tượng. Công tác trùngtu gần như toàn bộ đã được khởi công năm 1960 và hoàntất năm 1961—Besides the two great statues of the Buddha in Afghanistanwhich were destroyed by the Taliban in 2002, there are still several bigBuddha statues in the world, among them are the two most famous statuesin Japan: 1) a huge statue of Varocana housed in the Todaiji Temple inNara, commissioned (ủy thác) by emperor Shomu (724-748), it was consecrated(dâng cúng) in 751; and 2) an image of Amitabha Buddha, which was financedby donations gathered by Joko and constructed in 1252. It was originallyhoused in Kotokuin Temple, but the building was destroyed by a tidal wavein 1495. The image was left intact, but an earthquake in 1923 damaged itsbase. Extensive repair work was conducted on it in 1960-1961.

(J)Đạo Phật và quan niệm Nguyên Nhân Đầu Tiên
Buddhismand the concept of First Cause

Nếungười ta thừa nhận có nguyên nhân đầu tiên, thì họ phảibiện minh được khi bị hỏi về nhân của nguyên nhân đầutiên đó, vì không có thứ gì thoát ra khỏi quy luật “nhân-duyên”,quy luật nầy được xem là hiển nhiên với mọi người, trừphi người ta không muốn nghe thấy chân lý. Tuy nhiên, mộtngười tin vào Thượng đế sẽ cho rằng đó là do ý củaThượng đế, không cần phải bàn luận chi hết, vì hoài nghiquyền năng của Thượng đế là phạm Thánh. Có lẽ chínhý niệm về Thượng đế nầy đã kềm chế sự tự do suytư của con người, không cho họ suy luận, phân tích, tìm tòiđể thấy những gì vượt ngoài mắt trần nầy, và làm trởngại cho việc phát triển tuệ giác. Tuy nhiên, điều quan trọngcần phải hiểu ở đây là tham ái không nên được xem nhưlà nguyên nhân đầu tiên, vì theo đaọ Phật hoàn toàn khôngcó cái gọi là “nguyên nhân đầu tiên” nầy, mà các phápnhân quả không khởi điểm, ngoài ra không một điều gì khácchi phối thế gian nầy. Các pháp phát sanh không phải chỉdo một nhân, cũng không phải vô nhân sanh, mà tuỳ thuộc phátsanh (Pháp Duyên Khởi) các pháp do nhiều nhân sanh. Tham ái,cũng như các pháp khác, thuộc vật chất hay tinh thần, cũngđều do duyên sanh, chúng tùy thuộc và liên quan lẫn nhau. Tựthân nó không có một khởi điểm hay kết thúc nào cả. Mặcdù tham ái được nói đến như nguyên nhân gần của khổ,nó không phải là một pháp độc lập mà tùy thuộc vào cácpháp khác. Ái phát sanh do thọ làm duyên, thọ phát sanh do xúclàm duyên, vân vân—If one posits a first cause, one is justifiedin asking for the cause of that “First Cause”, for nothing can escapethe law of “condition and cause” which is patent in the world to allbut those who will not see. However, a man who attributes beings and eventsto an omnipotent Creator-God would emphatically say: “It is God’s will,it is sacrilege to question the Authority.” Does not this God-idea stiflethe human liberty to investigate, to analyze, to scrutinize, to see whatis beyond this naked eye, and so retards insight. It is important to understandthat craving is not regarded as the First Cause; for according to Buddhism,there is not First Cause, but beginningless causes and effects and nothingelse ruling the universe. Things are neither due to one single cause norare they causeless, but according to the formula of Dependent Arising,things are multiple caused. Craving, like all other things, physical ormental, is also conditioned, interdependent and relative. It is neithera beginning nor an end in itself. Though craving is cited as the proximatecause of suffering, it is not independent, but interdependent. Dependenton feeling or sensation arises craving, feeling dependent on contact andso forth.

(K)Quan Niệm Linh Hồn trong Phật Giáo
TheConcept of a Soul in Buddhism

(I)Trong tư tưởng Phật giáo, không có cái gọi là “Linh hồn.”—InBuddhist thought, there is no so-called “Soul”: Trong tư tưởngPhật giáo, không có cái gọi là “Linh hồn.” Sanh đi trướctử, và tử cũng đi trước sanh, vì cặp sanh tử nầy cứtheo nhau liên tiếp không ngừng. Tuy nhiên, không có cái gọilà linh hồn hay bản ngã, hay thực thể cố định nào di chuyểntừ kiếp nầy qua kiếp khác. Mặc dù con người là một đơnvị tâm-vật lý bao gồm hai phần vật chất và tinh thần haytâm, nhưng tâm không phải là linh hồn hay bản ngã theo nghĩacủa một thực thể vĩnh hằng, một cái gì đó được tạosẵn và thường hằng. Tâm chỉ là một lực, một dòng tươngtục năng động, có khả năng tồn trữ những ký ức khôngchỉ trong kiếp nầy, mà cả những kiếp quá khứ nữa. Tâmkhông phải là một thực thể cố định. Chính Đức Phậtđã nhấn mạnh rằng cái gọi là con người hay cá thể chỉlà một sự kết hợp của các tâm và vật lực thay đổiliên tục mà thôi. Có người sẽ hỏi nếu không có một linhhồn hay bản ngã thường hằng đi đầu thai, thì cái gì đượctái sanh? Theo Phật giáo, không hề có một thực thể thườnghằng dưới dạng bản ngã hay linh hồn đi đầu thai hay dichuyển từ kiếp nầy sang kiếp khác. Tất cả đều ở trongtrạng thái trôi chảy liên tục. Cái mà chúng ta thường gọilà đời sống ở đây chỉ là sự vận hành của ngũ uẩn,hoặc là sự vận hành của những năng lực của thân và tâmmà thôi. Những năng lực nầy không bao giờ giống hệt nhautrong hai khoảnh khắc liên tiếp, và trong cái hợp thể thânvà tâm nầy chúng ta không thấy có thứ gì thường hằng cả.Con người trưởng thành hôm nay không phải là đứa bé củanăm xưa, cũng không phải là một ngườihoàn toàn khácbiệt, mà chỉ là mối quan hệ của tương tục tính. Hợpthể thân và tâm hay năng lực tinh thầnvà thể xác nầykhông mất vào lúc chết, vì không có năng lực nào đã từngmất cả. Nó chỉ sắp xếp lại, tổ chức lại trong điềukiện mới mà thôi—In Buddhist thought, there is no so-called “Soul”.Birth precedes death, and death also precedes birth, so that the pair followeach other in bewildering succession. There is no so-called “Soul”,“Self”, or “Fixed entity” that passes from birth to birth. Thoughman comprises a psycho-physical unit of mind and matter, the “psyche”or “mind” is not a soul or self, in the sense of an enduring entity,something ready-made and permanent. It is a force, a dynamic continuumcapable of storing up memories not only of this life, but also of pastlives. The mind or psyche is no more a fixed entity. The Buddha stressedthat the so-called “being” or “individual” is nothing but a combinationof physical and mental forces, or energies, a change with continuity. Someonemay ask, if there is no transmigrating permanent soul or self to reincarnate,then what is it that reborn? According to Buddhism, there is no permanentsubstance of the nature of Self or Soul that reincarnates or transmigrates.It is impossible to conceive of anything that continues without change.All is in a state of flux. What we call life here is the functioning ofthe five aggregates of grasping, or the functioning of mind and body whichare only energies or forces. They are never the same for two consecutivemoments, and in the conflux of mind and body we do not see anything permanent.The grown-up man is neither the child nor quite a different person; thereis only a relationship of continuity. The conflux of mind and body or mentaland physical energy is not lost at death, for no force or energy is everlost. It undergoes change. It resets, reforms in new conditions.

(II)Trong Phật Giáo, vô ngã áp dụng cho tất cả vạn hữu—InBuddhism, a non-self refers to all things: Về những vấn đềtâm lý học, Phật giáo không chấp nhận sự hiện hữu củamột linh hồn được cho là chân thật và bất tử. Vô ngãáp dụng cho tất cả vạn hữu (sarva dharma), hữu cơ hay vôcơ. Theo Nhân Sinh, Phật giáo cũng không chủ trương có linhhồn, không có cái ngã chơn thật nào là bất tử. Còn trongtrường hợp chỉ chung cho vạn hữu, cũng không có bản thể,không có bản chất nào mà không biến dịch. Bởi vì khôngcó một cái ngãchân thực theo không gian, nghĩa là khôngcó thực thể, nên không bao giờ cóthường hằng—Withregard to the psychological question, Buddhism does not admit the existenceofa soul that is real and immortal. Anatma or non-self refers to all things(sarva-dharma), organic and inorganic. In the case of human beings, Buddhismbelieves that there will accordingly to be no soul, no real self that isimmortal. While in the caseof things in general, there will be nonoumenon, no essence which is unchangeable. Because there is no real selfspatially, i.e., no substance, there will be no permanent, i.e., no duration.Therefore, no bliss,is to be found in the world.

(L)Giáo Dục trong Phật Giáo
Educationin Buddhism

(I)Phật Giáo và quan niệm Giáo dục—Buddhism and the concept ofEducation: Mục đích của người tu Phật là tự giác(tự giác là tự quán sát bằng cái trí của chính mình chứkhông dựa vào kẻ khác), giác tha (sau khi tự mình đã giácngộ lại thuyết pháp để giác ngộ cho người khác, khiếnhọ được khai ngộ và giúp họ rời bỏ mọi mê lầm vàkhổ não trong vòng luân hồi) rồi cuối cùng mới đi đếngiác hạnh viên mãn. Phật tử thuần thành nên luôn nhớ rằnggiáo dục nhà Phật nhằm giúp chúng sanh thànhPhật hayít nhất cũng thành một đệ tử chân thật của Đức Phậtchứ không nhằm mục đích xã hội hóa con người theo nghĩamột con người thế tục. Vì đạo Phật là đạo tìm trởvề với chính mình (hướng nội) nên giáo dục trong nhà Phậtcũng là nên giáo dục hướng nội chứ không phải là hướngngoại cầu hình cầu tướng. Như trên đã nói, nguyên nhâncăn bản gây ra khổ đau phiền não là tham, sân, si, mạn, nghi,tà kiến, sát, đạo, dâm, vọng... và mục đích tối hậucủa đạo Phật là nhằm giúp chúng sanh, nhất là những chúngsanh con người loại trừ những thứ ấy để nếu chưa thànhPhật thì ít nhất chúng ta cũng có một cuộc sống an lạc,tỉnh thức và hạnh phúc. Chính vì thế mà nền giáo dụcPhật giáo là nhằm giúp những người tu Phật thoát khỏinhững phiền trược vừa kể trên để họ có thể thấy đượcthực tại và chân lý như thực. Đức Phật dạy rằng conngười hiện tại của chúng ta là kết quả của cả triệutriệu tư tưởng và hành động trong quá khứ, chứ con ngườikhông phải được làm sẵn như một cái bánh hay một thỏikẹo. Tính nết của con người được xác định bởi sựsuy tư của người ấy, vì thế mà con người không thể nàohoàn hảo được. Muốn hoàn hảo hoàn thiện, con người phảitự giáo dục và rèn luyện chính mình. Trong các loài chúngsanh thì con người là loài chúng sanh có khả năng biết suynghĩ và lý luận và có trí thông minh để tự giáo dục vàxây dựng cho mình một cuộc đời tốt đẹp hơn. Tuy nhiên,để làm được điều này, một con người dù là Phật tửhay không Phật tử, không có con đường nào khác hơn là phảigiáo dục mình bằng ngũ giới, bằng bát Thánh đạo... nghĩalà về luân lý. Ngoài ra, cốt lõi của đạo Phật là quy luậtvề “Nhân Quả” vì thế giáo dục Phật giáo không thểthiếu điều này. Người Phật tử thuần thành nên luôn nhớ“Cái này có thì cái kia có; cái này sinh thì cái kia sinh.Cái này không có thì cái kia không có; cái này diệt thì cáikia diệt.” Giáo dục trong Phật giáo là nhằm vạch rõ chomọi người thấy rằng luật nhân quả chi phối chúng sanhmọi loài, từ phàm đến Thánh. Nếu bạn gieo nhân tốt thìbạn gặt quả lành. Ngược lại, nếu bạn gieo nhân xấu,thì quả xấu, không có ngoại lệ. Như vậy, theo giáo dụcnhà Phật, bất cứ cái nào làm tăng tham, sân, si, mạn, nghi,tà kiến, sát, đạo, dâm, vọng... là cái xấu nên tránh xa;còn bất cứ cái nào giúp giảm những thứ vừa kể là cáitốt nên theo. Nói gì thì nói, Phật tử thuần thành nên luônnhớ rằng Phật giáo không chỉ là một hệ thống giáo lýsuông, mà đó là một lối sống. Nếu chúng ta chịu giáo dụcvà thực hành đúng như lời Phật dạy, thì chắc chắc cuộcsống của chúng ta phải an lạc, tỉnh thức và hạnh phúc—Thegoal of any Buddhist cultivator is to achieve self-enlightening (examinewith one’s own intelligence, and not depending upon another), enlighteningor awakening of others, then achieve the final accomplishment, that isto become a Buddha. Devout Buddhists should always remember that the goalof Buddhist education is to help sentient beings become Buddhas, or atleast become real Buddhists, and not aiming at socializing human beingsas worldly people. Because Buddhism is a religion of returning to self(looking inward), the goal of its education must be inward and not outwardfor appearances and matters. As mentioned above, the main causes of sufferingsand afflictions are greed, anger, hatred, ignorance, pride, doubt, wrongviews, killing, stealing, sexual misconduct, lying, and so on... and theultimate goal of Buddhism is to help sentient beings, especially, humanbeings to eliminate these troubles so that if we are not able to becomea Buddha, at least we can become a real Buddhist. Therefore, the goal ofBuddhist education is freeing cultivators from being led by these troublesso that they could see Reality and the Truth as it is. The Buddha taughtthat man of this present moment is the result of millions and millionsof his past thoughts and actions, and not ready-made as a cake or a pieceof candy. Man’s character is determined by his own thinking, thus manis not perfect by nature. In order to become perfect, man has to educateand train himself. Among other sentient beings, human beings have the abilityto think and to reason, and the intelligence to educate and build theirlife a better one. However, in order to achieve a better or a perfect life,Buddhist or non-Buddhist hasno other ways but educating himselfwith the five precepts (not killing, not stealing, not committing sexualmisconduct, not lying and not drinking alcohol or doing drugs) and theeightfole noble path (right view, right thinking, right speech, right action,right livelihood, right effort, right mindfulness and right concentration)...that is to say education in morality. Besides, the core of Buddhism isthe law of “Cause and Effect” so Buddhist education cannot miss thislaw. Devout Buddhists should always remember that “If this is, that comesto be; from the arising of this, that arises. If this is not, that doesnot come to be; from the ceasing of this, that ceases.” Buddhist educationhelps point out to everybody that the law of “Cause and Effect” isfor everybody, from normal people to saints. If you sow good deeds, you’llreap good results. In the contrary, if you sow bad deeds, you’ll reapbad results without any exception. Therefore, according to the Buddhitseducation, whichever causes increases of greed, anger, ignorance, pride,doubt, wrong views, killing, stealing, sexual misconduct, lying... is badand we should stay away from; and whichever helps decreasing or stoppingthe above mentioned troubles is good and we should pursue. Whatever wesay, devout Buddhists should always remember that Buddhism is not a meresystem of doctrine, it is a way of life. If we educate ourselves the waythe Buddha taught, we would surely have a peaceful, mindful and happy life.

(II)Giáo Dục trong Phật Giáo—Education in Buddhism: Người Phậttử luôn cần hai hướng giáo dục. Hướng thứ nhất là giáodục ngoài đời và hướng thứ hai là giáo dục trong đạo.Hai hướng này được xem như là hai cánh của loài chim. Khôngcó hai cánh loài chim không bay được. Tương tự như vậy,không có đủ đầy hai hướng giáo dục, người Phật tửchẳng những không có được đời sống ấm no ngoài đời,mà đời sống tâm linh cũng nghèo nàn tăm tối. Giáo dục ngoàiđời sẽ giúp chúng ta nghề nghiệp nuôi thân và gia đình,trong khi giáo dục trong đạo giúp chúng ta có được hạnhphúc chân thật trong đời sống tâm linh. Thật vậy, giáo dụctôn giáo là cực kỳ cần thiết vì nó dạy chúng ta suy nghĩvà hành động như thế nào để thành người lương thiệnvà có được hạnh phúc. Giáo dục tôn giáo còn giúp chúngta biết thương yêu và thông hiểu ý nghĩa cuộc đời đểtự thích ứng được mình theo quy luật nhân sinh trong bấtcứ hoàn cảnh nào. Sau sáu năm kinh qua tu tập khổ hạnh, ĐứcPhật đã khuyên hàng đệ tử của Ngài nên theo đường trungđạo. Ngài dạy: “Phật tử nên luôn lợi dụng tối đa cuộcsống ngoài đời trong khi tu hành để đi đến chân hạnh phúctrong đời này và đời sau.”—Buddhists always need two ways ofeducation. The first way is secular education and the second one is religiouseducation. These two ways are considered as the two wings for a bird. Withouttwo wings, no bird can fly. Similarly, without these two ways of education,Buddhists would lead to a poor and obscure life, not only in the secularworld but also in the spiritual life. Secular education will help us withan appropriate profession to support our family while religious educationwill help us lead a true happy life. As a matter of fact, religious educationis extremely necessary, for it teaches us how to think and act in orderto be good and happy. Besides, it also helps us love and understand themeaning of life so that we are able to adjust ourselves to its laws inany circ*mstances. After experiencing six years in ascetic practices, theBuddha advised his followers to follow the middle path. He taught: “Buddhistsshould always make best use of their secular life while cultivating thepath of true happiness in this world and hereafter.”

(M)Đạo Phật và Việc Thờ Cúng Tổ Tiên
Buddhismand Ancestor Worship

1)Dân tộc Việt Nam từ lâu đã tin tưởng có thần thức saukhi qua đời. Người ta luôn nghĩ rằng tổ tiên phù hộ concháu còn sống. Chính vì thế mà con cháu luôn thờ phượngtổ tiên với lòng kính trọng tối thượng. Người Việt Namkhông những tổ chức ngày kỵ giỗ cho cha mẹ quá vãng, màhọ còn làm lễ kỵ giỗ cho ông bà nội, ngoại, ông bà cố,hay cố tổ nữa. Họ có thể làm lễ kỵ giỗ như một bữatiệc hay một nghi thức thờ cúng đơn giản nhất là đốtnhang và lạy trước bàn thờ hay hình ảnh của tổ tiên họ.Trong vài gia đình, ngoài việc dâng cúng thức ăn thức uốngtrước bàn thờ tổ tiên, họ còn có tục đốt giấy tiềncho người chết. Hơn nữa, trong vài vùng ở miền Trung nướcViệt, hãy còn những ngôi nhà thờ họ, nơi thờ cúng nhữngtổ tiên trong cùng dòng tộc. Chẳng nghi ngờ gì cả, tậptục thờ cúng tổ tiên đã giúp cho dân ta duy trì được sựđoàn kết và nối dòng nối dõi—Vietnamese people have long believedin the existence of the soul or consciousness after death. Ancestors arethought to watch over and to support their living descendants. Thus, livingdescendants always worship their ancestors with ultimate respect. Vietnamesepeople celebrate death anniversary, not only for their deceased parents,but also for their grand-parents, great grand-parents, and great-greatgrand-parents. They can celebrate with a party or with the simpliest ancestralritual of burning incense and bowing before their ancestors’ altars orbefore their ancestors’ portraits. In some families, beside placing offeringsof food and drink in front of the altar, they also have the custom to burnpaper money for their ancestors. In addition, in some areas in CentralVietnam, there still exist some Clan Temples which worship ancestors ofthe same surnames. It is no doubt that ancestor worship has helped ourpeople maintain unity and continuity (maintaining generations).

2)Phật giáo luôn khuyến khích việc thờ cúng tổ tiên bằngcách tụng kinh cầu siêu cho người quá vãng, với hy vọnglàm nhẹ đi nghiệp chướng cho họ sớm được siêu thoát—Buddhismalways promotes ancestor worship by the practice of chanting sutras forthe dead, hoping to relieve their karma.

(N)Hôn Nhân theo Quan Điểm Đạo Phật
Marriagein Buddhist Point of View
SeeChapter 31.

(O)Đạo Phật và Cái Đẹp
Buddhismand Beauty

Nhiềungười, đặc biệt là những người từ thế giới Tây phương,có một quan niệm sai lầm về Phật giáo. Họ cho rằng Phậtgiáo bi quan yếm thế. Họ cho rằng với đạo Phật mọi thứđều là vô thường, khổ và vô ngã, nên không có cái gọilà “Đẹp” trong đạo Phật. Kỳ thật, Đức Phật chưabao giờ đả kích về “Vẻ Đẹp” trong các bài thuyết giảngcủa ngài. Và người Phật tử cũng không lãng tránh cái đẹp,cũng không từ bỏ nó. Người ấy chỉ cố làm sao cho nó khôngtrở thành đối tượng của yêu và ghét của riêng mình, vìĐức Phật đã dạy: “Bất cứ thứ gì khả lạc, khả áitrên đời này đều làm cho chúng sanh tham luyến, rồi sinhlòng yêu thích hay ghét bỏ.” Nhớ như vậy người Phật tửnhìn nhận cái đẹp qua giác quan nhận thức, nhưng trong cáiđẹp, ngươì Phật tử luôn thấy tính biến hoại của nómà không sanh luyến chấp. Người ấy luôn nhớ lời dạy củaĐức Phật về mọi pháp hữu hình: “Chúng có sinh khởi,thì chúng phải chịu hoại diệt.” Như vậy người Phậttử chân thuần chiêm ngưỡng cái đẹp mà không pha lẫn lòngtham muốn chiếm hữu. Với người Phật tử, dáng dấp haynhan sắc bên ngoài không hề gì vì nó chỉ tạm bợ với thờigian. Một gương mặt trẻ đẹp hôm nay, có thể một ngàynào đó nó trở nên già nua xấu xí với những vết nhăn vànhững đốm đồi mồi đầy mặt. Với người Phật tử, bấtluận gương mặt họ đẹp xấu thế nào, họ luôn trưởngdưỡng lòng yêu thương, vì chính lòng yêu thương ấy sẽmang đến cho họ một nét đẹp vĩnh hằng, đó mới chínhlà cái đẹp chân thật của người con Phật—Many people, especiallypeople from the western world, have a misconception of Buddhism. They suggestthat Buddhism is a religion of pessimism. They suggest that Buddhism stresseson impermanence, suffering and egolessness so there is no so-called “Beauty”in Buddhism. In fact, the Buddha never criticized “Beauty” in any ofhis lectures. A Buddhist never avoids objects of beauty, nor does he runaway from these things. He only refrains from making them the basis forstrong and individual likes and dislikes. He always keeps in mind the Buddha’sTeaching: “Whatever there is in the world, pleasant and lovable, we havea tendency to attach to them, and we develop a dislike towards their opposites.”Keep this in mind, the Buddhist recognizes beauty where the senses canperceive it. But in beauty he also sees its own change and destruction.He always remember what the Buddha said with regard to all component things,that they come into being, undergo change and aredestroyed. Therefore thewise man acquires a great depth of vision. His admiration for the beautyis not coloured by a greed for acquisition and possession. To Buddhists,the shape or color of the face doesn’t matter because it’s only temporarywith time. A young, beautiful face of today may someday become an old uglyface with wrinkles and dots all over. To Buddhists, no matter how beautifulor ugly their face may be, they focus on cultivating love, that love willgive them an inward eternal charm, a real beauty to all Buddhists.

(P)Đạo Phật Bi Quan hay Lạc Quan?
IsBuddhism Pessimism or Optimism?

Cómột số người nhìn đời bằng bi quan thống khổ thì họlại bỏ qua những cảm giác bất toại với cuộc đời, nhưngkhi họ bắt đầu bỏ qua cuộc sống vô vọng này để thửtìm lối thoát cho mình bằng cách ép xác khổ hạnh, thì họlại đáng kinh tởm hơn. Nhiều người cho rằng đạo Phậtbi quan yếm thế vì quan điểm đặc sắc của nó cho rằngthế gian này không có gì ngoài sự đau khổ, cho đến hạnhphúc rồi cũng phải kết cuộc trong đau khổ. Thật là sailầm khi nghĩ như vậy. Đạo Phật cho rằng cuộc sống hiệntại vừa có hạnh phúc vừa có khổ đau, vì nếu ai nghĩ rằngcuộc đời chỉ toàn là hạnh phúc thì kẻ đó sẽ phải khổđau một khi cái gọi là hạnh phúc chấm dứt. Đức Phậtcho rằng Hạnh phúc và khổ đau lồng nhau trong cuộc sốnghằng ngày của chúng ta. Nếu ai không biết rằng hạnh phúclà mầm của đau khổ, kẻ đó sẽ vô cùng chán nản khi đaukhổ hiện đến. Vì thế mà Đức Phật dạy rằng chúng tanên nhận thức đau khổ là đau khổ, chấp nhận nó như thựckiến và tìm cách chống lại nó. Từ đó mà Ngài nhấn mạnhđến chuyên cần, tinh tấn và nhẫn nhục, mà nhẫn nhục làmột trong lục độ Ba La Mật. Nói tóm lại, theo quan điểmPhật giáo, đời có khổ có vui, nhưng ta không được chánnản bi quan khi đau khổ ập đến, cũng như không được trụylạc khi hạnh phúc đến tay. Cả hai thứ khổ vui đều phảiđược chúng ta đón nhận trong dè dặt vì hiểu rằng đaukhổ nằm ngay trong hạnh phúc. Từ sự hiểu biết này, ngườicon Phật chơn thuần quyết tinh tấn tu tập để biến khổvui trần thế thành một niềm an lạc siêu việt và miên viễn,nghĩa là lúc nào chúng ta cũng thoát khỏi mọi hệ lụy củavui và khổ. Chúng đến rồi đi một cách tự nhiên. Chúngta lúc nào cũng sống một cuộc sống không lo, không phiền,không não, vì chúng ta biết chắc rằng mọi việc rồi sẽqua đi.Quan điểm của Phật giáo đối vời bi quan vàlạc quan rất sáng tỏ: Phật giáo không bi quan mà cũng chẳnglạc quan về cuộc sống con người. Hai thái cực lạc quanvà bi quan đều bị chận đứng bởi học thuyết trung đạocủa Phật giáo—There are some people who regard this life as a lifeof suffering or pessimists may be tolerated as long as they are simplyfeeling dissatisfied with this life, but when they begin to give up thislife as hopeless and try to escape to a better life by practicing austeritiesor self-mortifications, then they are to be abhorred. Some people believethat Buddhism is pessimistic because its significant viewpoint on the ideathat there is nothing but hardship in this world, even pleasures end inhardship. It is totally wrong thinking that way. Buddhism believes thatin this present life, there are both pleasures and hardships. He who regardslife as entirely pleasure will suffer when the so-called “happiness”ceases to exist. The Buddha believes that happiness and sufferings intertwinein our daily life. If one is ignorant of the fact that pleasures can causehardships, one will be disappointed when that fact presents itself. Thusthe Buddha teaches that one should regard hardship as hardship, acceptingit as a fact and finding way to oppose it. Hence his emphasis on perserverance,fortitude, and forebearance, the latter being one of the six Perfections.In short, according to the Buddhist view, there are both pleasures andhardships in life, but one must not be discouraged when hardship comes,or lose oneself in rapture of joy when pleasure comes. Both pleasures andhardships must be taken alike with caution for we know that pleasures endin hardship. From this understanding, sincere Buddhists will be determinedto cultivate diligently to turn both worldly pleasures and hardships toan eternally transcendental joy. It is to say that we are not bound toboth worldly pleasures and hardships at all times. They come and go naturally.We are always live a life without worries, without afflictions becausewe know for sure that everything will pass. The Buddhist point of viewon both optimism and pessimism is very clear: Buddhism is not optimisticnor pessimistic on human life. Two extremes of both optimism and pessimismare prevented by the moderate doctrine of Buddhism.

(Q)Đạo Phật và Triết Học
Buddhismvs Philosophy

(I)Có phải Đạo Phật là một triết lý hay không?—Is Buddhisma philosophy:

1)Danh từ “philosophy”, nghĩa là triết học, có hai phần: “philo”có nghĩa là ưa thích yêu chuộng, và “sophia” có nghĩa làtrí tuệ. Như vậy, philosophy là sự yêu chuộng trí tuệ, hoặctình yêu thương và trí tuệ. Cả hai ý nghĩa này mô tả Phậtgiáo một cách hoàn hảo. Phật giáo dạy ta nêncố gắngphát triển trọn vẹn khả năng trí thức để có thể thôngsuốt rõ ràng. Phật giáo cũng dạy chúng ta phát triển lòngtừ biđể có thể trở thành một người bạn thậtsự của tất cả mọi chúng sanh. Như vậy Phật giáo là mộttriết học nhưng không chỉ đơn thuần là một triết họcsuông. Nó là một triết học tối thượng—The word philosophycomes from two words ‘philo’ which means ‘love’ and ‘sophia’which means ‘wisdom’. So philosophy is the love of wisdom or love andwisdom, both meanings describing Buddhism perfectly. Buddhism teaches thatwe should try to develop our intellectual capacity to the fullest so thatwe can understand clearly. It also teaches us to develop loving kindnessand compassion so that we can become (be like) a true friend to all beings.So Buddhism is a philosophy but not just a philosophy. It is the supremephilosophy.

2)Đạo Phật có phải là một triết lý hay không, tùy thuộcvào sự định nghĩa của từ ngữ; và cho dù người ta cóthể đưa ra một sự định nghĩa mà định nghĩa nầy sẽbao trùm tất cả mọi hệ thống tư tưởng có tính triếtlý hiện có, thì điều nầy cũng thật đáng ngờ. Triết lý,theo định nghĩa có nghĩa là yêu mến trí tuệ. Triết lý vừalà đi tìm trí tuệ, vừa là trí tuệ đi tìm. Trong tư tưởngẤn Độ, triết lý được định danh là “Darsana,” minh thịchân lý. Tóm lại, mục đích của triết lý phải là khámphá ra sự thực tối hậu hay chân lý. Đạo Phật cũng chủtrương đi tìm chân lý, nhưng sự đi tìm nầy không đơn thuầnlà suy lý, hay một cấu trúc có tính cách lý thuyết suông,hay một sự thu thập và tồn trữ tri kiến đơn thuần. ĐứcPhật nhấn mạnh đến phương diện thực hành những lờidạy của Ngài, đến việc áp dụng tri kiến vào cuộc sống,nhìn vào bản chất của cuộc sống chứ không chỉ nhìn vàonó trên bề mặt. Đối với Đức Phật, toàn bộ những lờidạy của Ngài chỉ nhằm để hiểu về bản chất bất toạinguyện của mọi hiện hữu duyên sinh và để tu tập con đườngđi ra khỏi sự khổ đau nầy—As to whether Buddhism is a philosophy,that depends upon the definition of the word; and whether it is possibleto give the definition that will cover all existing systems of philosophicalthought is doubtful. Etymologically philosophy means to love (Gr. Philein)wisdom (sophia). Philosophy has been both the seeking of wisdom and thewisdom sought. In Indian thought, philosophy should be to find out theultimate truth. Buddhism also advocates the search for truth. But it isno mere speculative reasoning, a theoretical structure, a mere acquiringand storing of knowledge. The Buddha emphasizes the practical aspect ofhis teaching, the application of knowledge to life, looking into life andnot merely at it. For the Buddha, the entire teaching is just the understandingof the unsatisfactory nature of all phenomenal existence and the cultivationof the path leading away from this unsatisfactoriness.

(II)Đạo Phật, một Triết Lý Sống Động Chối Bỏ Mê Tín—Buddhism,a Living Philosophy that denies Superstitions: Đạo Phật làđạo của trí tuệ, thế nên, đạo Phật không bao giờ chấpnhận mê tín dị đoan (thờ đầu cọp, đầu trâu, hay thờthần rắn rít, bình vôi ông táo, xin xâm, bói quẻ, vân vân);tuy nhiên, những tín ngưỡng và nghi lễ mê tín đã đượcđưa vào nhằm tô son điểm phấn cho tôn giáo để lôi kéoquần chúng, nhưng một lúc sau thì những dây leo được trồngđể trang hoàng lăng tẫm đã leo phủ cả lăng tẫm, và kếtquả là giáo lý tôn giáo bị gạt ra nhường chỗ cho nhữngnghi thức mê tín. Đức Phật dạy chúng ta nên cố gắng tìmhiểu sự sợ hãi của chúng ta, tìm cách giảm thiểu lòngham muốn của ta, cũng như trầm tỉnh chấp nhận những gìmà chúng ta không thể thay đổi được. Đức Phật thay thếnỗi lo sợ không phải bằng một niềm tin mù quáng và khôngthuận lý nơi thần linh, mà bằng sự hiểu biết thuận lývà hợp với chân lý. Hơn nữa, Phật tử không tin nơi thầnlinh vì không có bằng chứng cụ thể nào làm nền tảng chosự tin tưởng như vậy. Ai có thể trả lời những câu hỏivề thần linh? Thần linh là ai? Thần linh là người nam hayngười nữ hay không nam không nữ? Ai có thể đưa ra bằngchứng rõ ràng cụ thể về sự hiện hữu của thần linh?Đến nay chưa ai có thể làm được chuyện này. Người Phậttử dành sự phán đoán về một thần linh đến khi nào cóđược bằng chứng rõ ràng như vậy. Bên cạnh đó, niềmtin nơi thần linh không cần thiết cho cuộc sống có ý nghĩavà hạnh phúc. Nếu bạn tin rằng thần linh làm cho cuộc sốngcủa bạn có ý nghĩa và hạnh phúc hơn thì bạn cứ việctin như vậy. Nhưng nhớ rằng, hơn hai phần ba dân chúng trênthế giới này không tin nơi thần linh, và ai dám nói rằnghọ không có cuộc sống có ý nghĩa và hạnh phúc? Và ai dámcả quyết rằng toàn thể những người tin nơi thần linh đềucó cuộc sống có ý nghĩa và hạnh phúc hết đâu? Nếu bạntin rằng thần linh giúp đở bạn vượt qua những khó khănvà khuyết tật thì bạn cứ tin như vậy đi. Nhưng ngườiPhật tử không chấp nhận quan niệm cứu độ thần thánhnhư vậy. Ngược lại, căn cứ vào kinh nghiệm của Đức Phật,Ngài đã chỉ bày cho chúng ta là mỗi người đều có khảnăng tự thanh tịnh thân tâm, phát triển lòng từ bi vô hạnvà sự hiểu biết toàn hảo. Ngài chuyển hướng thần trờisang tự tâm và khuyến khích chúng ta tự tìm cách giải quyếtnhững vấn đề bằng sự hiểu biết chân chánh của chínhmình. Rốt rồi, thần thoại về thần linh đã bị khoa họctrấn áp. Khoa học đã chứng minh sự thành lập của vũ trụhoàn toàn không liên hệ gì đến ý niệm thần linh. Trong đạoPhật, tin tưởng vào siêu nhiên chỉ là một nhu cầu đểan ủi con người khi họ đang tuyệt vọng khổ đau. Trong nhữnghoàn cảnh cực kỳ tuyệt vọng, người ta thường quay sangniềm tin hay đến với ngoại lực mong nhờ sự hổ trợ, anủi hay ban ân. Phật giáo, ngược lại, hững hờ với vấnđề trừu tượng và siêu nhiên vì Phật giáo đề cao khảnăng và lý trí của con người. Với Phật giáo, con ngườikhông vô năng thụ động chỉ nhờ vả vào các thế lực bênngoài. Với Phật giáo, trách nhiệm của mỗi con người làphải tự giải phóng lấy mình. Chính vì thế mà Đức Phậtdạy trong kinh Niết Bàn: “Các ngươi nên tự thắp đuốclên mà đi. Ta chỉ có trách nhiệm chỉ dẫn đường đi nướcbước đưa đến sự giải thoát. Cứu cánh giải thoát phảido các ngươi phải tự định đoạt, chứ không phải ai khác.”Người Phật tử không tin vào một niềm tin không được đặttrên sự kiện hay trên lý trí mà chỉ là sự kết hợp củacác ý tưởng tượng hay phép lạ. Nếu bạn có thể chỉ rõcho một người Phật tử thấy từ những cuộc nghiên cứunghiêm chỉnh và thận trọng về sự hiện hữu của thầnlinh, được các nhà khoa học ghi chép thì người Phật tửấy sẽ thừa nhận rằng tin vào thần linh không phải là hoangđường. Nhưng chúng ta chưa bao giờ nghe thấy bất cứ mộtcuộc nghiên cứu nào về thần linh, đơn giản là các nhàkhoa học không bận tâm nghiên cứu những việc không thểcó như vậy, nên chúng tôi nói không có bằng chứng nào chứngtỏ có sự hiện hữu của thần linh. Vào thuở xa xưa khi conngười chưa có được kiến thức về khoa học, con ngườikhông thể nào giải thích được về nguồn gốc của vũ trụ,nên họ đã quay vào thần linh như là một đấng sáng thế,nhưng ở vào thế kỷ 21 này thì các khoa học gia đã giảithích quá rõ ràng về nguồn gốc của vũ trụ mà không phảinhờ đến ý niệm thượng đế. Như vậy chúng ta phải thấyrằng sự thiếu khả năng giải thích về nguồn gốc vũ trụkhông chứng minh được về sự hiện hữu của thần linh.Trước khi y học tiến bộ, người ta tin rằng thần linh tạora bệnh tật để trừng phạt con người. Ngày nay ai trong chúngta cũng đều biết nguyên do gây ra bệnh. Chính vì vậy màĐức Phật đã ân cần dặn dò chúng đệ tử là “khoan hẳnvội tin bất cứ điều gì nếu chưa suy xét kỹ càng, ngaycả những lời Phật nói.” Ngoài ra, Đức Phật còn khuyêncác đệ tử của Ngài không nên dùng thần thông phép lạđể quy nạp những người có niềm tin mù quáng. Ngài nhắcđến những phép thần thông như đi trên mặt nước, phù phéplàm người chết đứng dậy và thi triển những thứ gọilà phi thường. Ngài cũng nhắc đến những cách tiên đoánnhư tha tâm thông, tiên tri, bói toán, vân vân. Khi những ngườicó niềm tin mù quáng thấy những phép lạ ấy, thì họ chorằng thật nên niềm tin của họ càng sâu đậm hơn; tuy nhiên,đây không phải là niềm tin chân thật vì nó không đến từsự chứng ngộ chân lý của họ mà là do sự tin tưởng mùquáng. Với Đức Phật, phép lạ của sự chứng nghiệm mớiđúng là phép lạ. Khi một người biết mình tham, sân, si,mạn, nghi và dẫy đầy tà kiến, nên sẵn sàng chấm dứtnhững hành động tà vạy và bất thiện ấy, đó mới chínhlà phép lạ trong cuộc đời của người ấy. Khi một kẻgiết người, một tên trộm cắp, khủng bố, say rượu haygian dâm, nhận thức được việc làm của mình là sai quấy,kẻ đó thay đổi, từ bỏ lối sống xấu xa, vô luân và gâytai hại cho người khác, sự thay đổi này mới thật là phéplạ. Theo Phật giáo, phép lạ thật sự là chúng ta thấy rõcõi đời này chỉ là một tiến trình từ sanh, trụ, dị,diệt với dẫy đầy khổ đau phiền não. Vì vậy không cáchchi chúng ta có thể trốn chạy tiến trình ấy được. Càngcố gắng trốn chạy những khó khăn, chúng ta càng chất chứakhổ đâu phiền não nhiều hơn ở bên trong chúng ta. Chừngnào chúng ta hiểu rõ bản chất thật của khổ đau phiềnnão, chừng đó chúng ta mới có cơ may giải quyết đượcchúng. Theo Phật giáo, tất cả nguyên nhân của khổ đau phiềnnão đều phát sanh bởi vô minh, sân hận và tham lam. Đây là“tam độc của tâm”, và chỉ có phát triển trí huệ chúngta mới có khả năng loại trừđược si mê, và khi tâmđạt được trạng thái thanh tịnh, nó mới giúp chúng ta thấyrõ được đâu là chân ngụy, chánh tà, tốt xấu... cũng nhưnhững sân hận có hại cho cuộc sống hằng ngày của chúngta. Lẽ dĩ nhiên, ai trong chúng ta cũng đều mong muốn thoátkhỏi khổ đau phiền não, vì đó là những nhân tố đầutiên của cuộc sống hạnh phúc. Tuy nhiên, chừng nào chúngta vẫn còn tin rằng ai đó có thể cứu độ chúng ta bằngcách loại trừ khổ đau phiền não trong cuộc sống hằng ngàycủa chính mình, chừng đó chúng ta vẫn còn luôn cảm thấysợ hãi, lẩn tránh và không chịu đối mặtvới chúngvà vì thế khổ đau phiền não không bao giờ chịu rời bỏchúng ta một cách tự nhiên. Theo Phật giáo, khổ đau phiềnnão không tự nhiên mà có, rất có thể chúng là sản phẩmcủa tiền nghiệp của chúng ta. Hiểu rõ khái niệm này chúngta sẽ không đổ lỗi cho người khác. Không có gì phải quákhó chịu với chính mình, đã là con người, chúng ta ai cũngbất toàn. Mỗi người chúng ta đều đã có ít nhất mộtlần làm điều gì đó sai trái. Điều quan trọng là chúngta có nhận biết những sai trái đó hay không mà thôi. Nếuchúng ta chấp nhận những việc làm sai trái thì chúng ta sẽcó chỗ cho chính mình sửa sai—Buddhism means wisdom, therefore,Buddhism never accept superstitions (venerating the head of tiger, andbuffalo, the snake and centipede deities, the Lares, consulting fortunteller,reading the horoscope, etc.); however, superstitious beliefs and ritualsare adopted to decorate a religion in order to attract the multitude. Butafter some time, the creeper which is planted to decorate the shrine outgrowsand outshines the shrine, with the result that religious tenets are relegatedto be the background and superstitiousbeliefs and rituals becomepredominent. The Buddha taught us to try to understand our fear, to lessenour desires and to calmly and courageously accept things we cannot change.He replaced fear, not with blindly and irrational belief but with rationalunderstanding which corresponds to the truth. Furthermore, Buddhists donot believe in god because there does not seem to be any concrete evidenceto support this idea. Who can answer questions on god? Who is god? Is godmasculine or feminine or neuter? Who can provide ample evidence with real,concrete, substantial or irrefutable facts to prove the existence of god?So far, no one can. Buddhists suspend judgment untilsuch evidenceis forthcoming. Besides, such belief in god is not necessary for a reallymeaningful and happy life. If you believe that god make your life meaningfuland happy, so be it. But remember, more than two-thirds of the world donot believe in god and who can say that they don’t have a meaningfuland happy life? And who dare to say that those who believe in god, allhave a meaningful and happy life? If you believe that god help you overcomedisabilities and difficulties, so be it. But Buddhists do not accept thetheological concept of salvation. In the contrary, based on the Buddha’sown experience, he showed us that each human being had the capacity topurify the body and the mind, develop infinitive love and compassion andperfect understanding. He shifted the gods and heavens to the self-heartand encouraged us to find solution to our problems through self-understanding.Finally, such myths of god and creation concept has been superseded byscientific facts. Science has explained the origin of the universe completelywithout recourse to the god-idea. In Buddhism, faith in supernatural poweris only a need to sooth the people in distressed situations. In extremelydistressed situations, people have a tendency to turn to faith, or exteriorpower for support, consolation and blessing. Buddhism, on the contrary,is indifferent metaphysical and supernatural questions for Buddhism maintainsand upholds the ability and intellectual capacity of man. In Buddhism,man must not be passive and dependent on others. In Buddhism, man has hisown responsibility to free himself. Thusthe Buddha taught in theNirvana Sutra: “You must light the torch for yourselves. The Buddha isone who leads the way. The goal of liberation can be reached only byyou yourselves and nobody else.” Buddhists never believe in the beliefwhich is not based on reason or fact but on association of imaginationsor magics. If you can show us (Buddhists) a careful study of the existenceof a god written by a scientist, we will concede that belief in god isnot fabulous. Butwe (Buddhists) have never heard of any researchon god, and scientists simply wouldn’t bother to study such impossiblethings, so I say there is no evidence for the existence of god. A longlong time ago, when people had no knowledge of science, people were unableto explain the origin of the universe, so they turned to god as a creatorof the universe, but in the twenty first century, scientists have explainedvery clearly on the origin of the universe without recourse to the god-idea.Thus we must see that our inability to explain the origin of the universedoes not prove the existence of god or gods. Thus the Buddha always remindedhis disciples: “Do not rush to believe in anything without examiningcarefully, even my teachings.”Besides, the Buddha advised hisdisciples not to exercise psychic power in order to convert people withblind faith. He was referring to the miraculous power to walk on water,to exercise spirits, raise the dead and perform the so-called supernaturalpractices. He was also referring to the miracles of prophesy such as thought-reading,sooth-saying, fortune-telling, and so on. When people with blind faithsee the performance of such powers, their faith deepens; however, thisbelief is not true belief because it does not come from their own realizationof the truth, but due to the blind faith.With the Buddha, the miracle ofrealization is a real miracle. When a person knows that he is greedy, angry,ignorant, pride of his own self, and full of wrong views, etc, and he iswilling to end these wrong and unwholesome actions, he really realizesa miracle for his own life. When a murderer, a thief, a terrorist, a drunkardor an adulterer is made to realize that what he had been doing is wrongand gives up his bad, immoral and harmful way of life, this change canbe regarded as a real miracle. According to Buddhism, there exists a realmiracle when we clearly see life is no more than a process from cominginto being, to formation, changing and destruction with full of sufferingsand afflictions. Therefore, in no way we can avoid both the processformation and destruction and sufferings and afflictions. The more we tryto avoid our problems or the more we try not to think about our problems,the more we accumulate problems inside ourselves. When we clearly understandthe true nature of sufferings and afflictions, we’ll be able to dealwith them more effectively. Also according to Buddhist points of view,all the causes of sufferings and afflictions are ignorance, craving andhatred. These are the “three poisons of the mind”. Only by generatinginsight into the true nature of reality, we may be able to eliminate ignorance,able to achieve a completely purified state of mind, able to see rightfrom wrong, good from bad, as well as other harmful anger and hatred inour daily life. Of course, each one of us wishes to be free from sufferingsand afflictions, for these are the first factors for a happy life. However,as long as we still rely on someone else to save us by eliminating theproblems for us, we still fear , avoid and try not to engage to confrontour own problems, and therefore, problems never voluntarily leave us. Accordingto Buddhist points of view, sufferings and afflictions may be arisen asa result of our past karma. Understand this concept, we will never tryto blame our problems on others. There is no reason for us to be too strickon ourselves, as human beings, we are all imperfect. Every one of us hasat least once done some thing wrong. The important thing is whether ornot we recognize and admit our wrong-doings that we have done in the past.If we admit that we’re mistaken, there will be room for correction.

(III)TriếtLý dạy con người sống Hạnh Phúc—Buddhism is a philosophy thatteaches peopleto live a happy life: Phật giáo là mộttriết lý dạy cho con người có cuộc sống hạnh phúc. Nócũng dạy cho người ta cách chấm dứt luân hồi sanh tử. Giáolý chính của Đức Phật tập trung vào Bốn Chân Lý Cao Thươnghay Tứ Diệu Đế và Bát Thánh Đạo. Gọi là “cao thượng”vì nó phù hợp với chân lý và nó làm cho người hiểu biếtvà tu tập nó trở thành cao thượng. Người Phật tử khôngtin nơi những điều tiêu cực hay những điều bi quan, huốnglà tin nơi những thứ dị đoan phù phiếm. Ngược lại, ngườiPhật tử tin nơi sự thật, sự thật không thể chối cãiđược, sự thật mà ai cũng biết, sự thật mà mọi ngườihướng tới để kinh nghiệm và đạt được. Những ngườitin tưởng nơi thần linh thì cho rằng trước khi được làmngười không có sự hiện hữu, rồi được tạo nên do ýcủa thần linh. Người ấy sống cuộc đời của mình, rồitùy theo những gì họ tin tưởng trong khi sống mà được lênnước trời vĩnh cửu hay xuống địa ngục đời đời. Lạicó người cho rằng mỗi cá nhân vào đời lúc thọ thai donhững nguyên nhân thiên nhiên, sống đời của mình rồi chết,chấm dứt sự hiện hữu, thế thôi. Phật giáo không chấpnhận cả hai quan niệm trên. Theo giải thích thứ nhất, thìnếu có một vị thần linh toàn thiện toàn mỹ nào đó, từbi thương xót hết thảy chúng sanh mọi loài thì tại sao lạicó người sanh ra với hình tướng xấu xa khủng khiếp, cóngười sanh ra trong nghèo khổ cơ hàn. Thật là vô lý và bấtcông khi có người phải vào địa ngục vĩnh cửu chỉ vìngười ấy không tin tưởng và vâng phục thần linh. Sự giảithích thứ hai hợp lý hơn, nhưng vẫn còn để lại nhiềuthắc mắc chưa được giải đáp. Thọ thai theo những nguyênnhân thiên nhiên là rõ ràng, nhưng làm thế nào một hiệntượng vô cùng phức tạp như cái tâm lại được phát triển,mở mang, chỉ giản dị từ hai tế bào nhỏ là trứng và tinhtrùng? Phật giáo đồng ý với sự giải thích về những nguyênnhân tự nhiên; tuy nhiên, Phật giáo đưa ra sự giải thíchthỏa đáng hơn về vấn đề con người từ đâu đến vàsau khi chết thì con người đi về đâu. Khi chết, tâm chúngta với khuynh hướng, sở thích, khả năng và tâm tánh đãđược tạo duyên và khai triển trong đời sống, tự cấuhợp trong buồng trứng sẵn sàng thọ thai. Như thế ấy, mộtcá nhân sanh ra, trưởng thành và phát triển nhân cách từnhững yếu tố tinh thần được mang theo từ những kiếp quákhứ và môi trường vật chất hiện tại. Nhân cách ấy sẽbiến đổi và thay đổi do những cố gắng tinh thần và nhữngyếu tố tạo duyên như nền giáo dục và ảnh hưởng củacha mẹ cũng như xã hội bên ngoài, lúc lâm chung, tái sanh,tự cấu hợp trở lại trong buồng trứng sẵn sàng thọ thai.Tiến trình chết và tái sanh trở lại này sẽ tiếp tục diễntiến đến chừng nào những điều kiện tạo nguyên nhân chonó như ái dục và vô minh chấm dứt. Chừng ấy, thay vì mộtchúng sanh tái sanh, thì tâm ấy vượt đến một trạng tháigọi là Niết Bàn, đó là mục tiêu cùng tột của Phật giáo—Buddhismis a philosophy that teaches peopleto live a happy life. It’salso a religion that teaches people to end the cycle of birth and death.The main teachings of the Buddha focus on the Four Noble Truths and theEightfold Noble Path. They are called “Noble” because they enoble onewho understand them and they are called “Truths” because they correspondwith reality. Buddhists neither believe in negative thoughts nor do theybelieve in pessimistic ideas. In the contrary, Buddhists believe in facts,irrefutable facts, facts that all know, that all have aimed to experienceand that all are striving to reach. Those who believe in god or gods usuallyclaim that before an individual is created, he does not exist, then hecomes into being through the will of a god. He lives his life and thenaccording to what he believes during his life, he either goes to eternalheaven or eternal hell. Some believe that they come into being at conceptiondue to natural causes, live and then die or cease to exist, that’s it!Buddhism does not accept either of these concepts. According to the firstexplanation, if there exists a so-called almighty god who creates all beingswith all his loving kindness and compassion, it is difficult to explainwhy so many people are born with the most dreadful deformities, or whyso many people are born in poverty and hunger. It is nonsense and unjustfor those who must fall into eternal hells because they do not believeand submit themselves to such a so-called almighty god. The second explanationis more reasonable, but it still leaves several unanswered questions. Yes,conception due to natural causes, but how can a phenomenon so amazinglycomplex as consciousness develop from the simple meeting of two cells,the egg and the sperm? Buddhism agrees on natural causes; however, it offersmore satisfactory explanation of where man came from and where he is goingafter his death. When we die, the mind, with all the tendencies, preferences,abilities and characteristics that have been developed and conditionedin this life, re-establishes itself in a fertilized egg. Thus the individualgrows, is reborn and develops a personality conditioned by the mental characteristicsthat have been carried over by the new environment. The personality willchange and be modified by conscious effort and conditioning factors likeeducation, parential influence and society and once again at death, re-establish*tself in a new fertilized egg. This process of dying and being rebornwill continue until the conditions that cause it, craving and ignorance,cease. When they do, instead of being reborn, the mind attains a statecalled Nirvana and this is the ultimate goal of Buddhism.

(IV)ĐạoPhật bao gồm cả Tôn Giáo, Triết học, Luân Lý và Đạo ĐứcHọc—Buddhism includes Religion, Philosophy, Morality, and Ethics:Một tôn giáo, nhất là tôn giáo tiến bộ như Phật giáo,bao gồm tất cả triết học, luân lý và đạo đức học.Thật vậy, chúng ta có thể nói hầu như toàn bộ Phật giáogồm giáo lý triết học và đạo đức. Tuy nhiên, khi ta nghiêncứu sâu vào giáo lý, chúng ta nhận thấy có cái gì vượtra ngoài điều này, nó xúc chạm trực tiếp vào lòng ta. Giốngnhư ánh sáng bao trùm chúng ta một cách ấm áp và rực chiếurạng rỡ, soi sáng con đường của chúng ta. Nó là cái gìkhiến chúng ta phát triển đầy đủ theo đúng khả năng củachúng ta. Nói tóm lại, Phật giáo là một tôn giáo tâm linhcho tất cả chúng sanh. Chúng ta có thể gọi tất cả nhữnggì thuộc về chân lý là giáo lý nhà Phật, hay có thể gọikhông là giáo lý gì cả, vì chúng là chân lý, chúng vượtra ngoài tất cả ngôn ngữ văn tự của loài người. Tuy nhiên,Phật tử thuần thành nên luôn nhớ rằng, tâm, Phật, và chúngsanh không sai khác. Vì vậy, không cần biết bạn thuộc tôngiáo nào, miễn bạn là một sinh vật, thì Phật giáo coi bạnnhư là một phần của nó, vì với Phật giáo mọi chúng sanhđều có Phật tính như nhau—A religion, especially an advancedreligion like Buddhism, includes philosophy, morality, and ethics. Indeed,Buddhism can be said to consist almost entirely of the teaching of philosophyand morality. However, when we make a profound study of the teaching, wefind there is something beyond this that touches our hearts directly. Itis like a light that envelops us warmly and shines brightly, illuminatingour way. It is something that enlivens us and allows us to develop fullyaccording to our true potential. In other words, Buddhism is the teachingwithin the minds of all living beings. We can call all the truth, the Buddha’steaching or it can be called no teaching at all because it’s the truth,it goes beyond human words. However, sincere Buddhists should always rememberthat the mind, the Buddha, and living beings are one and undifferentiated.Thus, no matter what religion you belong to, as long as you are a livingbeing, Buddhism counts you as part of it for all living beings have theBuddha-nature.

(V)Theo Hòa Thượng Piyadassi trong quyển “Con Đường Cổ Xưa,”đạo Phật là một lối sống và một lối tu với đủ đầy“Giới-Định-Huệ” đưa đến giải thoát—According to MostVenerable Piyadassi in “The Buddha’s Ancient Path,” Buddhism is a“Way of Life” with complete moral, spiritual and intellectualtraining leading to a complete freedom of mind: Theo Hòa ThượngPiyadassi trong quyển “Con Đường Cổ Xưa,” một số ngườithích gọi những lời dạy của Đức Phật là một tôn giáo,số khác gọi là một triết lý, cũng có người nghĩ nhữnglời dạy của Đức Phật vừa mang tính chất tôn giáo, vừamang tính triết lý. Tuy nhiên, chính xác hơn có thể gọi đólà một “lối sống.” Nhưng gọi như vậy không có nghĩarằng đạo Phật không có gì khác ngoài luân lý. Trái lại,đạo Phật là một đường lối tu tập với đầy đủ baphương diện: Giới, Định, và Huệ (giới hạnh, tinh thầnvà tri thức) nhằm dẫn đến tâm giải thoát viên mãn. ChínhĐức Phật đã gọi những lời dạy của Ngài là Pháp vàLuật. Thế nhưng đạo Phật, trong ý nghĩa nghiêm túc nhấtcủa từ ngữ, không thể được gọi là một tôn giáo, vìnếu tôn giáo hàm ý “hành động hay tư cách đạo đức biểuthị lòng tin nơi sự tôn kính đối với ước muốn làm vừalòng một đấng quyền năng thiêng liêng nào đó; là việcthực hành hay thể hiện những lễ nghi, sự vâng giữ nhữngđiều răn, vân vân, là sự nhìn nhận của con người vềmột đấng quyền năng vô hình và cao cả nào đó như có quyềnkiểm soát vận mạng của họ và xứng đáng được tôn sùng,kính trọng và tôn thờ.” Thì Phật giáo chắc chắn khôngphải là thứ tôn giáo như vậy. Trong tư tưởng Phật giáo,Phật giáo không chấp nhận hay tin tưởng có sự hiện hữucủa một đấng sáng tạo, dù bằng bất cứ hình thức nào,nắm quyền thưởng phạt những việc làm thiện ác của cácchúng sanh do vị ấy tạo ra. Người Phật tử nương tựa nơiĐức Phật, nhưng không hy vọng rằng họ sẽ được Ngàicứu độ. Hoàn toàn không có sự bảo đảm như vậy. ĐứcPhật chỉ là người Thầy khai thị con đường và hướngdẫn những người đi theo mình đi đến sự giải thoát củariêng họ—According to Most Venerable Piyadassi in “The Buddha’sAncient Path,” some prefer to call the teaching of the Buddha a religion,others call it a philosophy, still others think of it as both religionand philosophy. It may, however, be more correct to call it a “Way ofLife”. But that does not mean that Buddhism is nothing more than an ethicalcode. Far from it, it is a way of moral, spiritual and intellectualtraining leading to a complete freedom of mind. The Buddha himself calledhis teaching “Dhamma-Vinaya”, the Doctrine and the Discipline. ButBuddhism, in the strictest sense of the word, can not be called a religion,for if by religion is meant “action of conduct indicating belief in,reverence for, and desire to please, a divine ruling power; the exerciseor practice of rites or observances implying this...; recognition on thepart of man of some higher unseen power as having control of his destiny,and as being entitled to obedience, reverence, and worship.” Buddhismcertainly is not such a religion. In Buddhist thought, there is no awarenessor conviction of the existence of a Creator of any form who rewards andpunishes the good and ill deeds of the creatures of his creation. A Buddhisttakes refuge in the Buddha, but not in the hope that he will be saved bythe Master. There is no such guarantee, the Buddha is only a teacher whopoints out the way and guides the followers to their individual deliverance.

(VI)Nhữnggán ghép không quan trọng cho sự giải thoát của nhân loại—Alllabels are not important for human deliverance: Dù rằng chúngta gọi những lời dạy của Đức Phật là Phật Giáo, nhưvậy chúng ta đã bao gồm những lời dạy ấy vào trong sốcác “chủ thuyết” và “học thuyết”, thực ra chúng tacó gán cho nó là gì cũng không thành vấn đề. Gọi đó làtôn giáo, là triết lý, là Phật Giáo, hay bằng bất cứ têngọi nào khác mà chúng ta thích. Những nhãn hiệu nầy khôngquan trọng lắm đối với một người đi tìm chân lý giảithoát. Với Đức Phật, con người là tối thượng, nên Ngàiđã dạy: “Hãy là ngọn đuốc và là nơi nương tựa củachính bạn, chớ đừng tìm nơi nương tựa vào bất cứ nơinào khác.” Đó là lời nói chân thật của Đức Phật. Ngàiđã từng nói: “Tất cả những gì thực hiện được đềuhoàn toàn do nỗ lực và trí tuệ rút ra từ kinh nghiệm bảnthân của con người. Con người làm chủ vận mệnh của mình.Con người có thể làm cho cuộc đời mình tốt hơn hoặc xấuhơn. Con người nếu tận sức tu tập đều có thể thành Phật.”—Thoughwe call the teaching of the Buddha “Buddhism”, thus including it amongthe “isms” and “ologies”, it does not really matter what we labelit. Call it religion, philosophy, Buddhism, or by any other name you like.These labels are of little significance to one who goes in search of truthand deliverance. To the Buddha, man is a supreme being, thus, he taught:“Be your own torch and your own refuge. Do not seek refuge in any otherperson.” This was the Buddha’s truthful word. He also said: “Allrealizations come from effort and intelligence that derive from one’sown experience. Man is the master of his destiny, since he can make hislife better or worse. If he tries his best to cultivate, he can becomea Buddha”.

(R)Phật giáo và khoa học
Buddhismand science

(I)Chân lý giáo thuyết của đạo Phật luôn đồng điệu vớiĐời sống và Khoa học—The Truth in Buddhist Teachings is alwaysin accord With Life and Science at all times: Giáo lý chínhcủa Đức Phật tập trung vào Bốn Chân Lý Cao Thương hay TứDiệu Đế và Bát Thánh Đạo. Gọi là “cao thượng” vìnó phù hợp với chân lý và nó làm cho người hiểu biếtvà tu tập nó trở thành cao thượng. Người Phật tử khôngtin nơi những điều tiêu cực hay những điều bi quan, huốnglà tin nơi những thứ dị đoan phù phiếm. Ngược lại, ngườiPhật tử tin nơi sự thật, sự thật không thể chối cãiđược, sự thật mà ai cũng biết, sự thật mà mọi ngườihướng tới để kinh nghiệm và đạt được. Những ngườitin tưởng nơi thần linh thì cho rằng trước khi được làmngười không có sự hiện hữu, rồi được tạo nên do ýcủa thần linh. Người ấy sống cuộc đời của mình, rồitùy theo những gì họ tin tưởng trong khi sống mà được lênnước trời vĩnh cửu hay xuống địa ngục đời đời. Lạicó người cho rằng mỗi cá nhân vào đời lúc thọ thai donhững nguyên nhân thiên nhiên, sống đời của mình rồi chết,chấm dứt sự hiện hữu, thế thôi. Phật giáo không chấpnhận cả hai quan niệm trên. Theo giải thích thứ nhất, thìnếu có một vị thần linh toàn thiện toàn mỹ nào đó, từbi thương xót hết thảy chúng sanh mọi loài thì tại sao lạicó người sanh ra với hình tướng xấu xa khủng khiếp, cóngười sanh ra trong nghèo khổ cơ hàn. Thật là vô lý và bấtcông khi có người phải vào địa ngục vĩnh cửu chỉ vìngười ấy không tin tưởng và vâng phục thần linh. Sự giảithích thứ hai hợp lý hơn, nhưng vẫn còn để lại nhiềuthắc mắc chưa được giải đáp. Thọ thai theo những nguyênnhân thiên nhiên là rõ ràng, nhưng làm thế nào một hiệntượng vô cùng phức tạp như cái tâm lại được phát triển,mở mang, chỉ giản dị từ hai tế bào nhỏ là trứng và tinhtrùng? Phật giáo đồng ý với sự giải thích về những nguyênnhân tự nhiên; tuy nhiên, Phật giáo đưa ra sự giải thíchthỏa đáng hơn về vấn đề con người từ đâu đến vàsau khi chết thì con người đi về đâu. Khi chết, tâm chúngta với khuynh hướng, sở thích, khả năng và tâm tánh đãđược tạo duyên và khai triển trong đời sống, tự cấuhợp trong buồng trứng sẵn sàng thọ thai. Như thế ấy, mộtcá nhân sanh ra, trưởng thành và phát triển nhân cách từnhững yếu tố tinh thần được mang theo từ những kiếp quákhứ và môi trường vật chất hiện tại. Nhân cách ấy sẽbiến đổi và thay đổi do những cố gắng tinh thần và nhữngyếu tố tạo duyên như nền giáo dục và ảnh hưởng củacha mẹ cũng như xã hội bên ngoài, lúc lâm chung, tái sanh,tự cấu hợp trở lại trong buồng trứng sẵn sàng thọ thai.Tiến trình chết và tái sanh trở lại này sẽ tiếp tục diễntiến đến chừng nào những điều kiện tạo nguyên nhân chonó như ái dục và vô minh chấm dứt. Chừng ấy, thay vì mộtchúng sanh tái sanh, thì tâm ấy vượt đến một trạng tháigọi là Niết Bàn, đó là mục tiêu cùng tột của Phật giáo:The main teachings of the Buddha focus on the Four Noble Truths and theEightfold Noble Path. They are called “Noble” because they enoble onewho understand them and they are called “Truths” because they correspondwith reality. Buddhists neither believe in negative thoughts nor do theybelieve in pessimistic ideas. In the contrary, Buddhists believe in facts,irrefutable facts, facts that all know, that all have aimed to experienceand that all are striving to reach. Those who believe in god or gods usuallyclaim that before an individual is created, he does not exist, then hecomes into being through the will of a god. He lives his life and thenaccording to what he believes during his life, he either goes to eternalheaven or eternal hell. Some believe that they come into being at conceptiondue to natural causes, live and then die or cease to exist, that’s it!Buddhism does not accept either of these concepts. According to the firstexplanation, if there exists a so-called almighty god who creates all beingswith all his loving kindness and compassion, it is difficult to explainwhy so many people are born with the most dreadful deformities, or whyso many people are born in poverty and hunger. It is nonsense and unjustfor those who must fall into eternal hells because they do not believeand submit themselves to such a so-called almighty god. The second explanationis more reasonable, but it still leaves several unanswered questions. Yes,conception due to natural causes, but how can a phenomenon so amazinglycomplex as consciousness develop from the simple meeting of two cells,the egg and the sperm? Buddhism agrees on natural causes; however, it offersmore satisfactory explanation of where man came from and where he is goingafter his death. When we die, the mind, with all the tendencies, preferences,abilities and characteristics that have been developed and conditionedin this life, re-establishes itself in a fertilized egg. Thus the individualgrows, is reborn and develops a personality conditioned by the mental characteristicsthat have been carried over by the new environment. The personality willchange and be modified by conscious effort and conditioning factors likeeducation, parential influence and society and once again at death, re-establish*tself in a new fertilized egg. This process of dying and being rebornwill continue until the conditions that cause it, craving and ignorance,cease. When they do, instead of being reborn, the mind attains a statecalled Nirvana and this is the ultimate goal of Buddhism.

(II)Phật giáo không cần xét lại quan điểm của mình để cậpnhật hóa với những khám phá mới của khoa học—Buddhismrequires no revision to keep it up to date with recent scientific findings:Mặcdù khoa học không phải là một trong những lời giảng chínhtrong Phật giáo, những giáo thuyết nhà Phật luôn đồng điệuvới khoa học trong mọi thời kỳ. Albert Einstein đã từng khẳngđịnh: “Nếu có một tôn giáo nào đương đầu được vớinhu cầu của khoa học hiện đại, thì đó sẽ là Phật giáo.Phật giáo không cần xét lại quan điểm của mình để cậpnhật hóa với những khám phá mới của khoa học. Phật giáokhông cần phải từ bỏ quan điểm của mình để xu hướngtheo khoa học, vì Phật giáo bao trùm cả khoa học cũng nhưvượt qua khoa học.” Cũng theo Egerton C. Baptist: “Khoa họckhông thể đưa ra một sự quyết đoán nào. Nhưng Phật giáocó thể đương đầu với những thách thức của nguyên tửlực, vì kiến thức siêu việt của Phật giáo bắt đầu nơi,mà ở đó, khoa học kết thúc. Và đây là một chứng minhrõ ràng cho những ai đã từng nghiên cứu về Phật giáo. Chẳnghạn, xuyên qua thiền định, những cấu trúc nguyên tử cóthể tìm thấy và được cảm nhận.”—Even though Science isnot one of the main teachings in Buddhism, Buddhist theories are alwaysin accord with science at all times. Albert Einstein confirmed: “If thereis any religion that would cope with modern scientific needs, it wouldbe Buddhism. Buddhism requires no revision to keep it up to date with recentscientific findings. Buddhism does not need to surrender its views to science,because it embraces science as well as goes beyond science.” Also accordingto Egerton C. Baptist: “Science can give no assurance. But Buddhism canmeet the Atomic challenge, because the supermundane knowledge of Buddhismbegins where science leave off. And this is clear enough to anyone whohas made a study of Buddhism. For, through Buddhist meditation, the atomicconstitudes making up matter have been seen and felt.”

(S)Thế giới Hòa Bình và Chiến Tranh
theoquan điểm Đạo Phật
Worldof Peace and War in Buddhist point of view

(I)Hỗ tương thương yêu sẽ đưa đến Hòa Bình Thế Giới—MutualLove will lead to the World Peace: Theo quan điểm Phật giáo,để tạo dựng một thế giới tốt hơn, một thế giới hòabình, tương hợp, trong đó mọi dân tộc đều biết yêu thươnglẫn nhau, chúng ta phải khởi sự bằng cách tu tập chính mình.Vì cộng nghiệp của thế giới không có gì khác hơn là phảnảnh nghiệp báo của từng cá nhân lập nên cái thế giớiấy. Muốn tu tập “nghiệp” chúng ta phải bắt đầu từtâm. Vì mọi thứ hành động không có gì khác hơn là nhữngbiểu hiện ra ngoài của sự việc đang xãy ra trong tâm. Nếunhư tâm chúng ta chứa đầy sân hận, việc gì sẽ xãy ra?Chúng ta sẽ tạo nên nhiều kẻ thù. Nếu tâm chúng ta chứađầy tình thương thì chúng ta sẽ có nhiều bạn hữu hơn.Việc gì đang khuấy động trong tâm tự phát lộ ra thế giớibên ngoài. Như vậy mọi việc đều tùy thuộc vào cái tâmcủa con người. Đức Khổng Phu Tử cũng suy nghĩ như vậykhi Ngài nói: “Tâm có chính thì hình mới tốt. Hình có tốtthì nhà mới hòa. Nhà có hòa thì nước mới yên. Nước cóyên thì thế giới mới có hòa bình.” Như vậy, theo quan điểmPhật giáo, nếu chúng ta muốn có thế giới hòa bình thì trướchết chúng ta phải tự tu sửa lấy mình; chúng ta phải traudồi cá tánh và chỉnh đốn tâm mình. Khi tự mình đã đượccải tiến thì mình mới có thể tạo cho gia đình một đờisống hạnh phúc và hòa hợp. Khi một quốc gia gồm nhữnggia đình hòa hợp tạo nên, thì quốc gia ấy có trật tự.Với những quốc gia có trật tự, chúng ta có thể thiết lậpmột thế giớihòa bình. Theo Phật giáo, con đường dẫntới hòa bình là qua sự hòa bình: chúng ta phải phát triểnhòa bình ngay trong chính chúng ta nếu chúng ta muốn thiết lậphòa bình trên thế giới. Hiện trạng của thế giới là sảnphẩm của việc làm, lời nói và sự suy nghĩ của những conngười tạo nên thế giới này. Nếu mọi người đều thựchành tốt hơn trong việc làm, lời nói và sự suy nghĩ, thìchắc chắn thế giới này sẽ trở nên tốt hơn—Accordingto Buddhist point of view, to establish a better world, a world of peace,harmony and mutual love between peoples, we must begin by cultivating ourselves.For the collective karma of the world is nothing but a reflection of theindividual karma of the individuals that make up the world. To cultivateour karma we must begin with the mind. Also according to Buddhism, allkinds of action are nothing but outward expressions of what transpiresin the mind. If our minds are filled with hatred, what will happen? Wewill make many enemies. But if our minds are filled with love, we willmake many friends. What stirs in the mind reveals itself outwardly in theworld. Thus everything depends upon the mind of man. Confucius expressesthe same idea when he says: “If there be righteousness in the mind, therewill be beauty in the character. If there be beauty in the character, therewill be harmony in the home. If there be harmony in the home, there willbe order in the nation. If there be order in the nation, there will bepeace in the world.” Therefore, according to the Buddhist point of view,if we wish to have a peaceful world, we must first begin to improve ourselves;we must cultivate our persons and rectify our minds. If we improve ourselves,then we can build up a happy and harmonious family life. When a nationis made up of harmonious families, then the nation will be well-ordered.And with well-ordered nations, we can establish peace in the world. Accordingto Buddhism, the way to peace lies through peace: we must develop peacewithin ourselves if we hope to establish peace in the world. The conditionof the world is the product of the deeds, words, and thoughts of the peoplethat make up the world. If everyone practices better action, better speech,and better thought, then the world will be much better.

(II)Đức Phật chưa từng bảo chúng ta đừng đánh lại kẻ thùđể bảo vệ tổ quốc—The Buddha teaches us not to kill, but henever teaches us not to fight against enemies to protect our country:Người Phật tử nên luôn vâng theo lời Phật dạy, nhất làgiới thứ nhất là “cấm sát sanh.” Trong hơn 2.500 năm lịchsử Phật giáo, có vài cuộc chiến tranh giữa các nhà sư haygiữa các nhà sư và nhà đương cuộc. Tuy nhiên, sự xâm lăngnhân danh tôn giáo chưa từng được biết đến trong Phậtgiáo (một quốc gia đi xâm lăng quốc gia khác để truyềnbá một tôn giáo chưa từng xảy ra trong các quốc gia theo Phậtgiáo). Trong quá khứ, lý do mà các vị sư chiến tranh vớinhau hay chiến tranh với chính quyền chủ yếu vì tiền bạcvà quyền lực chứ không phải để truyền bá Phật giáo.Cũng cùng những lý do ấy với những cuộc chiến tranh giữacác nhà sư và chính quyền tại Nhật. Tại Tích Lan, dướitriều vua Dutthagamani đã đánh lại triều đại Damilas củaTamils vì họ là những kẻ xâm lăng Tích Lan thời đó, chứvua Dutthagamani chưa bao giờ chủ trương chiến tranh xâm chiếmlục địa Ấn Độ để truyền bá Phật giáo. Đức Phậtdạy chúng ta không sát sanh, chứ Đức Phật chưa từng bảochúng ta đừng đánh lại kẻ thù để bảo vệ tổ quốc—Buddhistsshould always follow the teachings of the Buddha, especially the firstprecept of “prohibiting killing.” In more than 2,500 years of Buddhisthistory, there were some cases of fighting between monks, or fighting withcivil authorities in Tibet and JapanHowever, invasion in the nameof religion is unknown in Buddhism (one country invades other countriesto spread a religion never happens in any Buddhist countries). In the past,reasons for monks in Tibet fought with other monks and with civil authoritieswere mainly concerned with money and power, not with the propagation ofBuddhism. The same reasons for the fighting among monks and civil authoritiesin Japan. In Sri Lanka, king Dutthagamani launched battles to fight againstDamilas dynasty of the Tamils who tried to invade Ceyland at the time,king Dutthagamani never put forward any battles with the intention of invasionof the continent of India for the spreading of Buddhism. The Buddha teachesus not to kill, but he never teaches us not to fight against enemies toprotect our country.

(T)Tánh Thực Tiễn của Phật giáo
Pragmatismof Buddhism

(I)Cách giải quyết thực dụng của Phật giáo—Pragmatic approachof Buddhism: Phật giáo chỉ nhắm vào những vấn đềthực tiễn, chứ nó không lưu ý đến những vấn đề cótính cách học thuật hay siêu hình học. Theo Kinh Chulamalunkya,Đức Phật đã bày tỏ rất rõ ràng về tính thực dụng trongcách giải quyết mọi vấn đề của Phật giáo. Đức Phậtđã dùng câu chuyện ngụ ngôn về một người bị thương.Trong câu chuyện này, người bị thương bởi một mũi tênmuốn biết ai là người bắn mũi tên, mũi tên bắn từ phíanào, mũi tên làm bằng xương hay bằng sắt, cái cung làm bằngloại gỗ gì trước khi người ấy cho rút mũi tên ra. ĐứcPhật muốn ám chỉ thái độ của những người muốn biếtnguồn gốc của vũ trụ bất diệt hay không bất diệt, khônggian có tận cùng hay không tận cùng, vân vân và vân vân, trướckhi người ấy chịu tu tập một tôn giáo. Theo Đức Phật,đây là loại người chỉ biết nhàn đàm hý luận. Nhữngngười như vậy sẽ chết đi một cách vô tích sự chứ chẳngbao giờ họ có được câu trả lời về những câu hỏi khôngthích đáng, giống y như người đàn ông trong câu chuyện ngụngôn sẽ chết trước khi anh ta có được những câu trả lờimà anh ta muốn tìm về nguồn gốc và bản chất của mũi tênvậy. Chính vì thế, Đức Phật dạy: “Ưu tiên hàng đầucủa con người là giảm thiểu hay loại bỏ khổ đau phiềnnão, chứ đừng phí thời giờ quý báu vào những đòi hỏikhông thích đáng.”—Buddhism addresses only pratical problems, notin academic questions and metaphysical theories. According to the ChulamalunkyaSutra, the Buddha expressed very clearly about the pragmatic approach ofBuddhism in everything. The Buddha himself made use of the parable of awounded man. In the story, a man wounded by an arrow wishes to know whoshot the arrow, the direction from which it came, whether the arrowheadis made of bone or steel, and what kind of wood the shaft is made of beforehe will let the arrow be removed. The Buddha wanted to imply the man’sattitude with the attitude of those who want to know about the origin ofthe universe, whether it is eternal or not, finite in space or not, andso on, before they will undertake to practice a religion. According tothe Buddha, these people are people of idle talks and pleasure discusions.Such people will die uselessly before they ever have the answers to alltheir irrelevant questions, just as the man in the parable will die beforehe has all the answers he seeks about the origin and nature of the arrow.Thus the Buddha taught: “Mankind’s most important priority is the reductionand elimination of suffering, and try not to waste the precious time onirrelevant inquiries.

(II)Không khăng khăng cố chấp vào giáo pháp, mà chỉ xử dụngnhững gì mình có thể xử dụng được để đáo bỉ ngạn—Notto stubornly attach to the Buddhadharma, but utilizing the dharma as araft to go to the other shore: Theo Phật giáo, hành giả tuPhật không khác chi một người đang muốn trốn chạy khỏitay bọn cướp đi đến gặp phải một khoảng nước bao latrước mặt. Người ấy biết rằng bờ bên này nguy hiểmvà bờ bên kia an toàn. Tuy nhiên, không có tàu thuyền gì đểđi đến bờ bên kia. Nên người ấy nhanh nhẹn gom góp nhánhlá làm một chiếc bè, và với chiếc bè, người ấy đã quabờ bên kia một cách an toàn. Chánh Đạo được dạy bởiĐức Phật cũng giống như chiếc bè. Nó có công năng đưachúng ta từ bến bờ khổ đau phiền não đến bỉ ngạn vôưu. Trong Phật giáo Đại Thừa, giáo pháp giống như chiếcbè; khi cứu cánh bỉ ngạn đã đến, thì bè cũng phải bỏlại sau lưng. Giáo pháp không phải là cứu cánh mà chỉ làphương tiện thôi. Theo Kinh Ẩn dụ Con Rắn, Đức Phật dạy:“Giáo pháp của ta như chiếc bè để vượt qua chứ khôngphải để nắm giữ.” Pháp của Phật lại cũng như chiếcbè, sang sông rồi thì bè nên bỏ, đến bờ của Niết Bànthì chánh pháp còn nên bỏ hà huống phi pháp. Cho nên nói tấtcả các pháp được nói ra đều gọi là phiệt dụ, chỉ làphương tiện giúp đáo bỉ ngạn mà thôi—According to Buddhism,a Buddhist cultivator is similar to a man who was trying toescapefrom a group of bandits came to a vast stretch of water that was in hisway. He knew that this side of the shore was dangerous and the other sidewas safe. However, there was no boat going to the other shore, nor wasthere any bridge for crossing over. So he quickly gather wood, branchesand leaves to make a raft, and with the help of the raft, he crossed oversafely to the other shore. The Noble Eightfold Path taught by the Buddhais like the raft. It would take us from the suffering of this shore tothe other shore of no suffering. In Mahayana Buddhism, the teaching islikened a raft; when the goal, the other shore, is reached, then the raftis left behind. The form of teaching is not final dogma but an expedientmethod. According to the Discourse on the Water Snake’s Parable, theBuddha taught: “My teaching is like a raft for crossing over, not forcarrying.” Buddha’s teaching is like a raft, a means of crossing theriver, the raft being left when the crossing has been made.

(III)TánhThực Tiển của Giáo Pháp—Pragmatism of Dharma: Trong Phậtgiáo, Pháp chỉ tất cả mọi phương cách tu hành được dạybởi Đức Phật mà cuối cùng đưa đến cứu cánh giác ngộ.Chư pháp là phương tiện đưa đến cứu cánh, chứ tự chúngkhông phải là cứu cánh. Giáo pháp của Đức Phật cũng giốngnhư chiếc bè, được dùng để đi qua bên kia bờ. Tất cảchúng ta đều phải lệ thuộc vào chiếc bè Phật pháp nàyđể vượt thoát dòng sông sanh tử. Chúng ta gắng sức bằngtay chân, bằng trí tuệ để đạt đến bỉ ngạn. Khi cứucánh bỉ ngạn đã đến, thì bè cũng phải bỏ lại sau lưng.Giáo pháp không phải là cứu cánh mà chỉ là phương tiệnthôi. Theo Kinh Ẩn dụ Con Rắn, Đức Phật dạy: “Giáo phápcủa ta như chiếc bè để vượt qua chứ không phải để nắmgiữ.” Cũng theo Kinh Trung Bộ, Đức Phật dạy: “Pháp màta giảng dạy chỉ là chiếc bè. Ngay cả Pháp ấy còn phảixả bỏ, huống là phi pháp. Chiếc bè Pháp ấy chỉ nên đượcdùng để đáo bỉ ngạn, chứ không nên giữ lại.”—In Buddhism,dharma refers to all the methods of cultivation taught by the Buddha whichlead to ultimate enlightenment. They are means that lead to an end, notan end themselves. The Buddha’s teaching is likened a raft for goingthe other shore. All of us depend on the raft of Dharma to cross the riverof birth and death. We strive with our hands, feet, and wisdom to reachthe other shore. When the goal, the other shore, is reached, then the raftis left behind. The form of teaching is not final dogma but an expedientmethod. According to the Discourse on the Water Snake’s Parable, theBuddha taught: “My teaching is like a raft for crossing over, not forcarrying.” Also according to the Middle Length Saying, the Buddha taught:“The dharma that I teach is like a raft. Even Dharma should be relinquished,how much the more that which is not Dharma? The Raft of Dharma is for crossingover, not for retaining.”

(U)Bức thông điệp vô giá của Đức Phật
PricelessMessage from the Buddha

Thôngđiệp vô giá của Đức Phật hay Tứ Diệu Đế là một trongnhững phần quan trọng nhất trong giáo pháp của Đức Phật.Đức Phật đã ban truyền thông điệp này nhằm hướng dẫnnhân loại đau khổ, cởi mở những trói buộc bất toại nguyệnđể đi đến hạnh phúc, tương đối và tuyệt đối (hạnhphúc tương đối hay hạnh phúc trần thế, hạnh phúc tuyệtđối hay Niết Bàn). Đức Phật nói: “Ta không phải là cáigọi một cách mù mờ ‘Thần linh’ ta cũng không phải làhiệnthân của bất cứ cái gọi thần linh mù mờ nào.Ta chỉ là một con người khám phá ra những gì đã bị chelấp. Ta chỉ là một con người đạt được toàn giác bằngcách hoàn toàn thấu triệt hết thảy những chân lý.” Thậtvậy, đối với chúng ta, Đức Phật là một con người đángđược kính mộ và tôn sùng, không phải chỉ như một vịthầy mà như một vị Thánh. Ngài là một con người, nhưnglà một người siêu phàm, một chúng sanh duy nhất trong vũtrụ đạt đến tuyệt luân tuyệt hảo. Tất cả những gìmà Ngài thành đạt, tất cả những gì mà Ngài thấu triệtđều là thành quả của những cố gắng của chính Ngài, củamột con người. Ngài thành tựu sự chứng ngộ tri thức vàtâm linh cao siêu nhất, tiến đến tuyệt đỉnh của sự thanhtịnh và trạng thái toàn hảo trong những phẩm hạnh cao cảnhất của con người. Ngài là hiện thân của từ bi và trítuệ, hai phẩm hạnh cao cả nhất trong Phật giáo. Đức Phậtkhông bao giờ tự xưng mình là vị cứu thế và không tựhào là mình cứu rỗi những linh hồn theo lối thần linh mặckhảicủa những tôn giáo khác. Thông điệp của Ngàithật đơn giản nhưng vô giá đối với chúng ta: “Bên trongmỗi con người có ngủ ngầm một khả năng vô cùng vô tậnmà con người phải nỗ lực tinh tấn trau dồi và phát triểnnhững tiềm năng ấy. Nghĩa là trong mỗi con người đều cóPhật tánh, nhưng giác ngộ và giải thoát nằm trọn vẹn trongtầm mức nỗ lực và cố gắng của chính con người.”—PricelessMessage from the Buddha or the Four Noble Truths is one of the most importantparts in the Buddha’s Teachings. The Buddha gave this message to sufferinghumanity for their guidance, to help them to be rid of the bondage of “Dukkha”and to attain happiness, both relative and absolute (relative happinessor worldly happiness, absolute happiness or Nirvana). These Truths arenot the Buddha’s creation. He only re-discovered their existence. TheBuddha said: “I am neither a vaguely so-called God nor an incarnationof any vaguely so-called God. I am only a man who re-discovers what hadbeen covered for so long. I am only a man who attains enlightenment bycompletely comprehending all Noble Truths.” In fact, the Buddha is aman who deserves our respect and reverence not only as a teacher but alsoas a Saint. He was a man, but an extraordinary man, a unique being in theuniverse. All his achievements are attributed to his human effort and hishuman understanding. He achieved the highest mental and intellectual attainments,reached the supreme purity and was perfect in the best qualities of humannature. He was an embodiment of compassion and wisdom, two noble principlesin Buddhism. The Buddha never claimed to be a savior who tried to save‘souls’ by means of a revelation of otherreligions. The Buddha’smessage is simple but priceless to all of us: “Infinite potentialitiesare latent in man and that it must be man’s effort and endeavor to developand unfold these possibilities. That is to say, in each man, there existsthe Buddha-nature; however, deliverance and enlightenment lie fully withinman’s effort and endeavor.”

(V)Quan Niệm của Phật Giáo về Tiền định
BuddhistConcept on Fate

(I)Tổng quan về Tiền định trong Phật Giáo—Buddhist Concept onFate: Phật giáo không để tâm đến các thuyết tấtđịnh hay bất định, bởi vì Phật giáo chủ trương lý thuyếttự do ý chí giữa các lãnh vực nhân sinh. Do đó, Phật giáokhông liên hệ đến thuyết định mệnh, nó không chấp nhậnsự hiện hữu của một định mệnh. Theo đạo Phật, chúngsanh mọi loài nhận đời sống hiện hữu như là kết quảtự tạo, và ngay ở hiện tại, chúng cũng đang tự tạo lấykết quả. Sống chết không phải là định mệnh có trướccho một chúng sanh, mà chỉ đơn thuần là hậu thân của nghiệp.Ai hành động, sớm muộn gì rồi cũng phải gặt lấy hậuquả, chứ không ai có khả năng quyết định vận mạng củaai trong vũ trụ nầy cả. Trong Kinh Pháp Cú, Đức Phật đãdạy: “Tất cả chúng ta đều là kết quả của những gìchúng ta đã tư tưởng; nó nương tựa trên các tư tưởngcủa chúng ta.” Vì thế làm gì có chỗ đứng cho quan niệmvề “Tạo Hóa” trong đạo Phật—Buddhism has no concern witheither determinism or determinateness because it is a religion of self-creation.It holds the theory of free will within the sphere of human beings. Buddhism,therefore, has nothing to do with fatalism, for it does not admit the existenceof anything like destiny or the decree of fate. According to Buddhism,all living beings have assumed the present life as the result of self-creation,and are, even at present, in the midst of creating themselves. Birth anddeath are not the predestined fate of a living being but only a corollaryof action or karma. One who acts must sooner or later reap the result ofsuch action. Nobody can determine the fate of anybody else in this universe.In the Dharmapada Sutra, the Buddha taught: “All that we are is the resultof what we have thought; it is founded on our thoughts; it is made up ofour thoughts.” Thus, there is no room for the idea of “Creation”in Buddhism.

(II)Theo Phật Giáo, tâm là phương thức tối hậu của vận mạng—Accordingto Buddhism, the mind is the ultimate determinant of our destiny:Theo thuyết định mệnh, mỗi người chúng ta đều có mộtsố phận sẵn mà chúng ta không thể thay đổi cũng như khôngthể làm gì khác. Như câu nói “Việc gì đến, sẽ đến.”Theo triết lý này, nhân tố ấn định số phận không phảilà Thượng Đế có cá tánh theo thuyết thần quyền, mà đúngra là một sức mạnh bí mật và trừu tượng gọi là “Sốphận” vượt quá tầm hiểu biết của chúng ta, và do đóvượt ngoài khả năng thuyết phục hay dẫn giải của con người.Trong đạo Phật không có cái gọi là số phận. Kỳ thậtđạo Phật coi đó là đường nẻo mà chúng sanh phải đi qua(vì nghiệp lực của chính mình). Vận mạng của chúng ta sinhra từ cá tánh, cá tánh sanh ra từ tánh hạnh, tánh hạnh sanhra từ hành động, và hành động sanh ra từ ý nghĩ, và ýnghĩ phát khởi từ tâm, nên khiến tâm trở thành phương thứctối hậu của vận mạng. Thật vậy, tâm là đấng sáng tạoduy nhất được Phật giáo công nhận, và sức mạnh của tâmlà sức mạnh đáng kể trên thế giới. Milton, một thi sĩngười Anh vào thế kỷ thứ 17 nói: “Tâm có thể biến địangục thành thiên đường và thiên đường thành địa ngục.”Khi chúng ta nghĩ tốt, hành động của chúng ta không thể xấu.Bằng cách nghĩ tốt, chúng ta sẽ tạo hành động tốt hơn,phát triển tánh hạnh tốt hơn, nhào nặn cá tánh tốt hơn,và hưởng thọ vận mạng tốt hơn. Theo Kinh Phúng Tụng trongTrường Bộ Kinh, có năm nẻo ác (ngũ thú)—According to fatalism,each of us has a fate which we cannot change and about which we can donothing. As they says “Whatever will be will be.” In this philosophythe agent that determine destiny is not, as in the theistic position, apersonal God, but rather a mysterious impersonal power called “Fate”which transcends our understanding and hence our ability to persuade ormanipulate. In Buddhism, there exists no such “destiny.” In fact, Buddhismconsider this as a way or a path of going. Our destiny issues from ourcharacter, our character from our habits, our habits from our acts, andour acts from our thoughts. And since thoughts issue from the mind theultimate determinant of our destiny. In fact, the mind is the only creatorBuddhism recognizes, and the power of the mind the only significant powerin the world. As Milton, an English poet in the seventeenth century, says:“The mind can make a heaven of hell, and a hell of heaven.” If we thinkgood thoughts, our acts cannot be bad. By thinking good thoughts, we willproduce better actions, develop better habits, mold better characters andinherit better destiny. According to the Sangiti Sutta in the Long Discoursesof the Buddha, there are five gati (destinations, destinies)—See Chapters163, 164, 165, 167, and 169.

(W)Phật Giáo và Tri thức
Buddhismand Epistemology

(I)Tri Thức Luận—Epistemological questions: Về tri thứcluận, Phật giáo không bàn đến nhiều như các triết họckhác. Đối với nguồn gốc của nhận thức, Phật giáo nhìnnhận có thế giới của cảm giác hay thế giới hiện lượng(Pratyaksa-pramana); thế giới của suy luận hay thế giới tỷlượng (Anumana); thế giới của trực giác thuần túy hay thếgiới thiền định (dhyana). Như vậy, các giác quan, lý tínhvà kinh nghiệm nội tại sẽ cung ứng cho nội dung của trithức. Ngoài ra, bất cứ lúc nào chúng ta cũngcó thểviện tới Thánh Giáo Lượng (Agama) tức ngôn ngữ được phátra từ thế giới của giác ngộ viên mãn (Bodhi), nghĩa là ngônngữ của Phật, đấng giác ngộ—Concerning epistemological questions,Buddhism has much more to saythan any other philosophy. As sourcesof cognition Buddhism recognizes the world of sensation (Pratyaksa-pramana),the world of inference (anumana) and the world of pure intuition (dhyana).Thus sense-data, reason and inner experience resulting from intuition willall provide the content of knowledge. Besides these we can appeal in everycase to the Word that has been uttered from the world of perfect enlightenment(Bodhi), i.e., the Buddha (the Enlightened).

(II)Nhận Thức luận—Epistemology: Ngay cả nhận thức, Phậtgiáo cũng dựa trên cơ sở thực tiễn của chân lý nhân quả,chứ không nhận thức bất cứ thứ gì một cách mù quáng.Theo văn chương Phật giáo thì Đức Phật phê bình những nghithức mê muội của những người Bà La Môn và tố giác cácđạo sĩđã đặt ra những tập tục này chỉ với lýdo là moi tiền của người giàu và chiếm được quyền hànhmà thôi. Tuy nhiên, sự phê bình này đưa đến việc tháchthức thẩm quyền của kinh Vệ Đà mà các giáo sĩ Ấn Độgiáo xem là thiêng liêng. Những giáo sĩ Bà La Môn từ chốikhông chấp nhận thuyết nhân quảû. Họ tiếp tục theo đuổità kiến, không tương hợp với giáo lý nhà Phật. Tà kiếnnày khởi lên từ quan niệm lầm lẫn về bản chất thậtcủa sự hiện hữu. Trong thời Đức Phật còn tại thế, cóít nhất là 62 tà kiến ngoại đạo. Ngược lại, Phật giáonhấn mạnh trên thuyết nhân quả. Hiểu được thuyết nhânquả là đã giải được phần lớn câu hỏi về nguồn gốccủa khổ đau phiền não. Không hiểu hay không chịu hiểu thuyếtnhân quả là một loại tà kiến trong Phật giáo. Theo ĐứcPhật, chúng sanh phải chịu đựng khổ đau phiền não vì thamlam, sân hận và si mê, và nguyên nhân của những điều độchại này chẳng những là vô minh mà còn do tà kiến nữa. Vềsau này, luận sư Pháp Xứng phê bình giáo thuyết Bà La Mônvề thẩm quyền đặc biệt của kinh Vệ Đà, vì các giáosĩ này cho rằng kinh Vệ Đà là những lời mặc khải củaThượng đế, những điều mà ngài Pháp Xứng cho rằng khôngai có thể xác minh được. Ngược lại, Đức Phật dạy nhữngđiều mà ai cũng có thể xác minh được. Tuy nhiên, việc xácminh trọn vẹn những giáo lý của Đức Phật được coi làkhông thể được với những ai mà nhãn quan còn bị vô minhche phủ. Về tri thức luận, Phật giáo không bàn đến nhiềunhư các triết học khác. Đối với nguồn gốc của nhậnthức, Phật giáo nhìn nhận có thế giới của cảm giác haythế giới hiện lượng (Pratyaksa-pramana); thế giới của suyluận hay thế giới tỷ lượng (Anumana); thế giới của trựcgiác thuần túy hay thế giới thiền định (dhyana). Như vậy,các giác quan, lý tính và kinh nghiệm nội tại sẽ cung ứngcho nội dung của tri thức. Ngoài ra, bất cứ lúc nào chúngta cũngcó thể viện tới Thánh Giáo Lượng (Agama) tứcngôn ngữ được phát ra từ thế giới của giác ngộ viênmãn (Bodhi), nghĩa là ngôn ngữ của Phật, đấng giác ngộ—Evenin the epistemological questions, Buddhism always bases on the truth of“Cause and Effect” orthe truth of “Karma and Retribution”to solve most the world problems, not to utilize any blind faith in theepistemological questions. According to Buddhist literature, the Buddharidiculed all deluded rituals of the Brahmans and accused the priests offabricating them for no better reason than to make money from the wealthyand to manipulate the power. However, this ridicule of Brahman ritualsled to challenging the authority of the Vedic literature that the Brahmanpriests considered sacred. These Brahman priests refused to accept thetheory of causation. They continued to follow perverted (wrong) views oropinions, not consistent with the dharma. This view arises from a misconceptionof the real characteristic of existence. There were at least sixty-twoheretical views (views of the externalist or non-Buddhist views) in theBuddha’s time. On the contrary, Buddhism emphasizes on theory of causation.Understanding the theory of causation means to solve most of the questionof the causes of sufferings and afflictions. Not understanding or refuseof understanding of the theory of causation means a kind of wrong viewin Buddhism. According to the Buddha, sentient beings suffer from sufferingsand afflictions because of dersires, aversions, and delusion, and the causesof these harmful actions are not only from ignorance, but also from wrongviews. Later Dharmakirti criticized the Brahmanical doctrine of the specialauthority of the Veda, which the Brahmans supposed had been revealed tohuman beings by God, which no one can confirm. On the other hand, the Buddhataught nothing but principles that every human being could confirm. However,a full confirmation of the Buddha’s teachings was said to be impossiblefor a person whose vision was still clouded by delusions. Concerning epistemologicalquestions, Buddhism has much more to saythan any other philosophy.As sources of cognition Buddhism recognizes the world of sensation (Pratyaksa-pramana),the world of inference (anumana) and the world of pure intuition (dhyana).Thus sense-data, reason and inner experience resulting from intuition willall provide the content of knowledge. Besides these we can appeal in everycase to the Word that has been uttered from the world of perfect enlightenment(Bodhi), i.e., the Buddha (the Enlightened).

(X)Phật Giáo và Thế Mạt Luận
Buddhismwith Eschatological questions

TrongPhật giáo không có vấn đề Thế Mạt Luận thông thường,bởi vì tất cả chúng sanh đều chìm đắm trong dòng sinh hóavô cùng tận. Tuy nhiên, nên nhớ rằng, cái sống mở đườngcho cái chết, và rồi cái chết lại mở đường cho cái sống.Sống và chết là hai hiện tượng tất nhiên của chu kỳ sựsống, nó không ngớt tái diễn. Cùng đích của chuỗi tựtạo đó chỉ giản dị là thể hiện cuộc sống lý tưởng,nghĩa là không gây ra mọi điều kiện thọ sinh; nói cách khác,là thành tựu tự do toàn vẹn, không còn bị lệ thuộc vàonhân duyên trong thời-không nữa. Niết Bàn là trạng thái tựdo toàn vẹn đó—In Buddhism, there are no ordinary eschatologicalquestions because all beings are in the eternal flux of becoming. One shouldnote, however, that birth incurs death, and death again incurs birth. Birthand death are two inevitable phenomena of the cycle of life which everrepeats its course. The end of self-creation is simply the realizationof the Life-Ideal, that is, the undoing of all life-conditions, in otherwords, the attainment of perfect freedom, never more to be conditionedby causation in space-time. Nirvana is the state of perfect freedom.

(Y)Phật Giáo và cái gọi là “Đấng Sáng Tạo”
Buddhismand a so-called “Creator”

(I)Khái niệm về thần linh trong đạo Phật—Concept of a divinebeing in Buddhism: Trong Phật giáo, không có sự phân biệtgiữa thần linh hay chúng sanh siêu việt và người bình thường.Hình thức cao nhứt của một chúng sanh là Phật. Tất cảmọi người đều có khả năng thành Phật nếu họ chịu theotu tập theo những lời chỉ dạy của Đức Phật Thích Ca MâuNi. Bằng cách tuân theo những giáo thuyết của Đức Phậtvà những pháp thực hành về Phật giáo, ai cũng có thể trởthành một vị Phật. Một vị Phật cũng là một chúng sanhcon người, nhưng chúng sanh ấy đã chứng ngộ và thông hiểutất cả những tác dụng và ý nghĩa của đời sống và vũtrụ. Khi một con người chứng ngộ và thật sự thông hiểuvề mình và vạn hữu, người ta gọi người đó là Phật,hay là bậc giác ngộ—In Buddhism, there is no distinction betweena divine or supreme being and common mortals. The highest form of beingis the Buddha. All people have the inherent ability and potential to becomeBuddhas if they follow and cultivate the teachings set forth by ShakyamuniBuddha. By following the Buddha’s teachings and Buddhist practices, anyonecan eventually become Buddhas. A Buddha is also a human being, but onewho comes to a realization and thoroughly understands the workings andmeaning of life and the universe. When one comes to that realization andtruly knows and understands oneself and everything, he is called “Buddha”or he is said to have attained enlightenment. He is also called “theEnlightened One.”

(II)Thiên công có thể tự ý tạo dựng nên vạn vật—“Creator”who can who make (or create) and transform all being at hiswill: Ngoại đạo tin rằng có một đấng tạo hóa haythượng đế có thể tự ý tạo dựng nên vạn vật. Nói cáchkhác, mọi sự vật, họa phúc, xấu tốt, vui khổ trên thếgian đều do quyền năng của một đấng tạo hóa tối cao,một vị chúa tể duy nhất sáng tạo có quyền thưởng phạt.Đạo Phật, ngược lại, không phải là một hệ thống củaniềm tin và sự thờ phượng mù quáng. Đức Phật daỵ rằngkhông có cái gọi là “Thượng đế sáng tạo.” Chúng sanhkhông được sáng tạo bởi một đấng thượng đế hay đấngtạo dựng, cũng không phải là kết quả của tiến trình tiếnhóa lâu dài như đã đề nghị trong thuyết tiến hóa củaDarwin. Theo kinh Trung Bộ, thế giới tự nhiên và con ngườikhông phải là sản phẩm của bất kỳ mệnh lệnh sáng tạocủa một đấng sáng tạo nào, mà chúng chỉ đơn thuần lànhững kết quả của tiến trình tiến hóa mà thôi. Trong đạoPhật, không có những thứ như lòng tin theo giáo điều haylòng tin vào đấng tối thượng. Thật ra, Phật giáo khôngtin rằng có một đấng tuyệt đối siêu việt hơn con người.Chính vì vậy mà Đức Phật thuyết giảng về thập nhị nhânduyên hoặc lý duyên khởi. Pháp duyên khởi nhấn mạnh cácpháp đều tùy thuộc lẫn nhau cả về hai mặt hiện tượnglẫn bản thể, cùng đồng sanh và đồng diệt với các phápkhác. Không có thứ gì có thể tồn tại độc lập hoặc cóthể nói là tự tồn tại. Phật giáo không tin rằng có mộtthực thể duy nhất trong vũ trụ; và Phật giáo cũng khôngchấp nhận khái niệm nhất thần của một đấng Tuyệt Đốinhư là một thực thể tối hậu. Theo giáo thuyết của ĐứcPhật thì lúc nào cũng có con người, không nhất thiết làở hành tinh này của chúng ta. Sự xuất hiện của một thânthể vật chất của con người tại bất cứ nơi nào đềubắt đầu với sự phát sinh tinh thần của “nghiệp chúngsanh.” Chính cái tâm, chứ không phải là thân thể vật chấtlà căn nguyên của tiến trình này. Con người không phải làsản phẩm đặc biệt của cái gọi là Thượng đế, và conngười không được độc lập với những hình thức tái sanhkhác của chúng sanh và có thể tái sanh trong lục đạo. Cũngnhư vậy, những chúng sanh khác cũng có thể tái sanh làm người—Externalistsbelieve that there exists a so-call “Creator”or “AlmightyGod” who makes (creates) and transforms all being at his will. The Buddhataught that there is no so-called “Creator God.” Human beings werenot created by a creator god, nor are they the result of a long processof evolution, as suggested by Darwinian and Neo-Darwinian evolutionarytheory. According to the Digha Nikaya sutra, both physical world and beingsare not the products of any creator, but merely the products of an evolutionaryprocess. In other words, everything in this world whether good or bad,lucky or unlucky, happy or sad, all come from the power of a supreme Creator,the only Ruler to have the power of reward and punishment. Buddhism, inthe contrary, is not a system of blind faith and worship. In Buddhism,there is no such thing as belief in a body of dogmas which have to be takenon faith, or such belief in a Supreme Being. As a matter of fact, Buddhismdoes not believe that there exists a so-called Absolute God that is essentiallytranscendent to human beings. So the Buddha teaches “Dependent Co-origination”or “Conditional Co-production” as the dharma or the truth. This teachingemphasizes that everything is temporally and ontologically interdependent,co-arising and co-ceasing with everything else. Nothing exists independently,or can be said to be self-existing. Buddhism does not believe the notionof ‘one enduring reality underlying the universe’; nor does Buddhismaccept the monotheistic notion of One Absolute God as the ultimate reality.According to the Buddha’s teaching, there have always been people, thoughnot necessarily on our planet. The appearance of physical human bodiesin anywhere begins with the mental generation of human karma. Mind, notphysical body, is the primary factor in this process. Human beings arenot a special product of a so-called God and are not independent of theother forms of sentient life in the universe and can be reborn in othersof the six paths of rebirth. Likewise, other sentient beings can be rebornas human beings.

(III)ĐạoPhật mời mọi người đến xem để nhận xét hay đến đểtin theo—Buddhism invites people come and see or come and believe:Các tôn giáo khác cho rằng Thượng đế ban giáo pháp củaNgài dưới hình thức một thông điệp cho một người, rồingười này truyền bá đến những người khác, cho nên họcần phải tin người này dù rằng cái gọi là “Đấng SángTạo” mà người đó tuyên bố lúc nào cũng vô hình đốivới họ. Còn trái lại, bất cứ khi nàoĐức Phật nóiviệc gì, việc đó đã được Ngài trắc nghiệm giá trịcủa nó qua bản thân Ngài như một con người bình thường.Ngài tuyên bố không có thần linh. Không bao giờ Ngài cho rằngbất cứ việc gì là đều do nhận được từ nguồn tin bênngoài. Trong suốt quá trình hoằng pháp của Ngài, Ngài luônkhẳng định các người dự thính cứ tự do hỏi Ngài, chấtvấn Ngài về giáo lý của Ngài để tự họ có thể hiểuđược chân lý. Chính vì vậy mà Ngài khẳng định: “Hãyđến xem nhận xét, chứ không phải đến để tin.” Phậttử chơn thuần nên tự hỏi cái nào đáng tin cậy hơn, lờixác nhận do kinh nghiệm bản thân của một người có thật,hay tin cậy vào một người mà họ cho rằng đã nghe thấytừ một người nào đó và người này lúc nào cũng vô hình—Otherreligions believe that God gives his doctrine in the form of a messageto one man who then spread it to others, so they must believe what theman has said even though the so-called “Creator” he has claimed isalways invisible to them. The Buddha on the other hand, whenever the Buddhaspoke anything, it was because he had personally experimented the validityof the saying for himself as an ordinary human being. He claimed no divinity.He never claimed anything like receiving knowledge from outside sources.Throughout His ministry He always asserted that His listeners were freeto question Him and challenge His Teachings so that they could personallyrealize the truth. Therefore He said: “Come and see, not come and believe.”Sincere Buddhists should ask ourselves which is more to reliable, the testimonyof one who speaks from personal experience, or that of one who claims tohave heard it from someone else who is always invisible.

(Z)Phật Giáo và quan niệm Đồng tình luyến ái
Buddhismand the Concept of Homsexuality

Đồngtình luyến ái có nghĩa là giao hợp với người cùng pháitính. Có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề đồng tìnhluyến ái trong các nhóm Phật giáo khác nhau. Phật giáo khôngchủ trương luyến ái, nhưng nói chung Phật giáo rất khoandung và rộng lượng đối với tất cả mọi người. Nhữngngười đồng tình luyến ái không bị Phật giáo phê phánhay đối xử phân biệt (kỳ thị)—hom*osexuality means havingsexual intercouse with the same sex. There is a wide range of opinionsregarding hom*osexuality in various Buddhist groups. Buddhists do not encouragehom*osexuality, but in general, Buddhists are very tolerant towards allpeople. People aren’t to be judged or discriminated against if they aregay.

(AA)Phật Giáo và Mỹ Thuật
Buddhismand Art

Theonhững hồ sơ còn sót lại của cộng đồng Phật giáo, nhữngbiểu tượng bằng hình ảnh không được Đức Phật ThíchCa Mâu Ni và các đệ tử của Ngài khuyến khích, vì các Ngàimuốn tránh về sau này phát triển ra những hệ phái chỉ nhắmvào hình tượng Phật, hơn là giáo pháp mà Ngài đã giảngdạy. Hơn nữa, điểm tập trung chủ yếu của cộng đồngPhật giáo là thiền định về tự xem xét nội tâm của chínhmình, hơn là những biểu tượng bên ngoài. Khi Phật giáo pháttriển và thu hút nhiều tín đồ hơn thì sự tiêu biểu vềnghệ thuật bắt đầu xuất hiện. Tuy nhiên, có sự rụt rèban đầu để biểu trưng về Đức Phật, và thường thì Ngàiđược vẽ dưới những dạng không phải người mà cũng khôngphải là động vật, như dấu bàn chân của Ngài hay là câyBồ Đề. Lan truyền rộng rãi nhất là những “tháp.” Nhữngtháp này tiếp tục phổ cập trong thế giới Phật giáo, vàquá nhiều kiểu cách đã phát triển. Trong Phật giáo Ấn Độngười ta thường nghĩ rằng những tháp này tiêu biểu chohình thể Đức Phật, và trong một vài kinh điển người tacòn tin tưởng một cách rộng rãi rằng tôn kính tháp cũngnhư tôn kính Đức Phật vậy. Những biểu tượng về hìnhthể bắt đầu xuất hiệntrên những tháp ở Bharhut,Sanci, và Amaravati. Những tượng đài này đã được khắcnhững cảnh họa về đời sống của Đức Phật. Vào khoảngcuối thế kỷ thứ nhất, các nhà họa sĩ bắt đầu vẽ cáckiểu biểu trưng về Đức Phật hay những dấu hiệu tảnmác về Ngài từ khắp nơi trên thế giới. Những thí dụsớm nhất về hình tượng của Đức Phật được mượn từnhững chủ đề không phải là của Phật giáo, vì có lúcngười ta không chấp nhận khái niệm về phải nên họa Ngàinhư thế nào. Thí dụ như những nhà họa sĩ ở Mathura, bâygiờ là Bắc Trung Ấn, chấp nhận hình ảnh từ bức họamiêu tả của những Dạ Xoa, và ở Kiện Đà La, bây giờ làA Phú Hãn, các nhà họa sĩ dường như chịu ảnh hưởng củanghệ thuật Hy Lạp. Khi Phật giáo được truyền đi tới cácnơi khác trên thế giới thì khuynh hướng này vẫn tiếp tục,và hình tượng Đức Phật có hơi hướng địa phương củacác cộng đồng phật giáo này, nghệ thuật và hình tượngcũng đã quyện vào thiền tập. Mặc dầu sự chối bỏ tiênkhởi của Phật giáo về những biểu tượng nghệ thuật,nghệ thuật Phật giáo vẫn thịnh hành ngay trên đất Ấnvà khắp Á Châu. Với sự phát triển của Mật Tông ở TâyTạng, Mông Cổ, Trung Hoa, Nhật Bổn, Đại Hàn và Việt Nam,việc sử dụng hình tượng một cách trau chuốt đã trở nênphổ cập ở nhiều nơi—According to extant records of the earliestBuddhist community, iconographic representation was discouraged by SakyamuniBuddha and his followers, who wanted to prevent the development of cultsthat focus on the figure of the Buddha, rather than on the doctrines andpractices he taught. In addition, the central focus of the monastic communitywas introspective meditation, rather than external symbolism. As Buddhismgrew and attracted more followers, artistic representations began to appear.There was, however, an initial reclutance to represent the Buddha directly,and so he was often depicted in aniconic motifs, such as his footsprints(buddha-pada) or the Bodhi Tree (Bodhi-Vrksa). The most widespread aniconicrepresentation of the Buddha was in the form of reliquaries called “Stupas.”These continue to be popular throughout the Buddhist world, and a plethoraof styles has developed. In Indian Buddhism it was commonly thought thatthey physically represented the Buddha, and some texts indicate that itwas widely believed that venerating a stupa was equivalent to veneratingthe Buddha himself. Iconic representations began to appear on stupas sometime after the reign of Asoka (272- 236 B.C.), and a number of figuresare found on stupas at Bharhut, Sanci, and Amaravati. These monuments havecarved depicting scenes from the life of the Buddha. Around the end ofthe first century, artists began to fashion representations of the Buddha,and the Buddha dispersed symbol in Buddhist art all over the world. Theearliest known examples of the Buddha image borrowed motifs from non-Buddhisttraditions, since there was at that time no accepted notion regarding howhe should be represented. Artists in Mathura, present-day north centralIndia, for example, adopted imagery from the depiction of Yaksas, and inGandhara, present-day Afghanistan, artists appear to have been influencedby Greek art. As Buddhism spread to other parts of the world this trendcontinued, and the Buddha image has acquired the characteristics and artisticmotifs of the local populations of every Buddhist society. Despite Buddhism’sinitial rejection of artistic representation, Buddhist art flourished bothin India and throughout Asia. With the development of tantric Buddhismin India, art and imagery also became integrated into meditative practice.As tantric Buddhism spread to Tibet, Mongolia, China, Japan, Korea andVietnam, elaborate use of imagery became widespread in many quarters.

(BB)Phật Giáo và sự Ràng Buộc với Văn Hóa
Buddhismand Culture-bound

Phậtgiáo không bị ràng buộc vào văn hóa. Nó không bị hạn chếtrước bất cứ xã hội hay chủng tộc nào. Ngược lại, Phậtgiáo hội nhập dễ dàng từ một bối cảnh văn hóa này sangmột bối cảnh văn hóa khác vì tầm quan trọng của nó làsự tu tập từ bên trong chứ không phải cung cách tôn giáobên ngoài. Theo Tiến sĩ Peter Della Santina trong Cây Giác Ngộ,thì cái quan trọng nhất trong Phật giáo là mỗi người phảithực hành phát triển tâm của mình chứ không phải ngườiấy ăn mặc ra sao, ăn loại thực phẩm gì, hay cách để tóccủa người ấy ra sao, vân vân và vân vân—Buddhism is not culture-bound.It is not restricted to any particular society or race. In the contrary,it moves easily from one culture context to another because its emphasisis on internal pratice rather than external forms of religious behavior.According to Dr. Peter Della Santina in the Tree of Enlightenment, themost important thing in Buddhism is that each practitionerdevelopshis or her own mind, not on how he dresses, the kind of food he eats, theway he wears his hair, and so forth.

(CC)Đạo Phật Chết
DeadBuddhism

ĐạoPhật chết là đạo Phật qua những hình thức tổ chức rườmrà, nghi lễ cổ điển, cúng kiến, kinh kệ bằng những ngônngữ xa lạ làm cho giới trẻ hoang mang. Từ đó giới trẻnhìn về những ngôi chùa như một viện dưỡng lão của ônggià bà cả, cho những người thiếu tự tin, hoặc cho nhữngthành phần mê tín dị đoan. Ngoài ra, đạo Phật chết cómặt khi giáo lý nhà Phật chỉ được nói suông chứ khôngđược thực hành. Nói rằng tin Phật chưa đủ; nói rằngbiết giáo lý nhà Phật chỉ để nói thì thà là đừng biết.Thời gian bay nhanh như tên bay và ngày tháng bay qua như thoiđưa. Sóng trước đùa sóng sau. Cuộc đời lại cũng qua đinhanh như vậy. Vô thường chẳng chừa một ai, tuổi già theoliền bên tuổi trẻ trong từng lúc, và chẳng mấy chốc chúngta rồi sẽ già và hoại diệt chẳng để lại dấu vết gì.Phật tử thuần thành nên luôn nhớ rằng nếu chỉ tin suôngtheo Phật mà không hành trì, cũng không hơn gì tin theo đạoPhật chết. Điều này cũng giống như chúng ta đi vào mộtnhà hàng để đọc thực đơn chơi cho vui chứ không kêu mónđể ăn, chẳng có lợi ích gì cho mình cả. Vì thế, chúngta nên luôn nhớ rằng Đạo mà không được thực hành làĐạo chết hay Đạo cùng; đức mà không đạt được bởitu trì chỉ là đức giả—Dead Buddhism is a kind of Buddhism withits superfluous organizations, classical rituals, multi-level offerings,dangling and incomprehensible sutras written in strange languages whichpuzzle the young people. In their view the Buddhist pagoda is a nursinghome, a place especially reserved for the elderly, those who lack self-confidenceor who are superstituous. Furthermore, there exists a dead Buddhism whenthe Buddhadharma is only in talking, not in practice. It’s not enoughto say that we believe in the Buddha; it’s better not to know the Buddhadharmathan knowing it only for talking. Time flies really fast like a flyingarrow, and days and months fly by like a shuttleco*ck. The water waves followone after another. Life is passing quickly in the same manner. Impermanenceavoids nobody, youth is followed by old age moment after moment, and wegradually return to the decay and extinction of old age and death, leavingno trace or shadow. Sincere Buddhists should always remember that if wemerely believe in Buddhism without practicing, it’s no betterthanbelieving in a dead Buddhism. It’s like going into a restaurant and readingthe menu to enjoy ourselves without ordering any food for eating. It doesnot benefit us in the least. Thus, we should always bear in mind that ifthe Way is not put in practice, it’s a dead or dead-end Way; if the virtueis not achieved by cultivating, it’s not a real virtue.

(DD)Vị trí của Con Người trong đạo Phật
Positionof Human Beings in Buddhism

Hầuhết ai trong chúng ta đều cũng phải đồng ý rằng trong tấtcả các loài sinh vật, con người là những sinh vật độcnhất trong hoàn vũ có thể hiểu được chúng ta đang làm cáigì và sẽ làm cái gì. So sánh với các loài khác thì con ngườicó phần thù thắng và hoàn hảo hơn chẳng những về mặttinh thần, tư tưởng, mà còn về phương diện khả năng tổchức xã hội và đời sống nữa. Đời sống của con ngườikhông thể nào bị thay thế, lập lại hay quyết định bởibất cứ một ai. Một khi chúng ta được sanh ra trong thế giớinày, chúng ta phải sống một cuộc sống của chính mình saocho thật có ý nghĩa và đáng sống. Chính vì thế mà cổ đứccó dạy: “Con người là một sinh vật tối linh” hay con ngườiđược xếp vào hàng ưu tú hơn các loài khác. Và Đức Phậtdạy trong kinh Ưu Bà Tắc: “Trong mọi loài, con người cónhững căn và trí tuệ cần thiết. Ngoài ra, điều kiện hoàncảnh của con người không quá khổ sở như những chúng sanhtrong địa ngục, không quá vui sướng như những chúng sanhtrong cõi trời. Và trên hết, con người không ngu si như loàisúc sanh.” Như vậy con người được xếp vào loại chúngsanh có nhiều ưu điểm. Con người có khả năng xây dựngvà cải tiến cho mình một cuộc sống toàn thiện toàn mỹ—Mostof us are agreed to the fact that among all living beings, human beingsare unique beings who can understand what we are and what we should be.Compared to other beings, man is most complete and superior not only inthe mentality and thinking, but also in the ability of organization ofsocial life. Human beings’ life cannot be substituted nor repeated nordetermined by someone else. Once we are born in this world, we have tolive our own life, a meaningful and worth living life. Thus the ancientsaid: “Man is the most sacred and superior animal.” And the Buddhataught in the Upasaka Sutra: “In all beings, man is endowed with allnecessary faculties, intelligence. Besides man’s conditions are not toomiserable as those beings in hell, not too much pleasure as those beingsin heaven. And above all, man’s mind is not so ignorant as that of theanimals.” So man has the ability to build and improve his own life tothe degree of perfection.

(EE)Những Ngày Lễ trong Phật Giáo
Buddhistfestivals

(I)Tổng quan về Lễ hội—An overview of Festivals: Tài liệucủa các tự viện Phật giáo buổi ban sơ cho thấy rằng cáclễ hội không được khuyến khích, mặc dầu có rất nhiềulễ hội được tổ chức, như lễ tụng giới Bố Tát. Tuynhiên, khi tôn giáo này trở thành một tôn giáo với con sốPhật tử tại gia đáng kể, lễ hội thường xuyên đượcphát triển. Trong Phật giáo đương thời, có rất nhiều lễhội hằng năm và lễ hội theo mùa với công năng khác nhau,như lễ đánh dấu những biến cố quan trọng giống như ngàyđầu năm hay ngày thu hoạch mùa màng. Những lễ hội kháctạo cơ hội cho Phật tử tạo công đức cúng dường bốthí, chẳng hạn như Lễ Dâng Y được tổ chức hàng năm trongcả 2 truyển thống, Nguyên Thủy và Đại Thừa hay lễ MonlamChenmo của người Tây Tạng. Nhưng lễ hội Phật giáo cònđược dùng như cách để quảng bá Phật giáo đến với nhữngngười không phải là Phật tử qua những buổi lễ quan trọngnhư ngày Phật Đản Sanh, thành đạo, và nhập Niết Bàn. Trongtruyền thống Nguyên Thủy, cả 3 ngày này được tổ vào ngàytrăng tròn tháng 5. Ngày này được gọi là ngày Vesak ở SriLanka, ngày Visakha Puja ở Thái Lan. Những ngày lễ quan trọngkhác ở Sri Lanka còn có ngày Poson, để tưởng niệm ngày đạoPhật được truyền bá vào quốc đảo này, và ngày Esala Parahera,ngày răng xá lợi của Đức Phật được diễn hành đi khắpcác đường phố Kandy. Tại các xứ theo truyền thống ĐạiThừa như Trung Hoa, Nhật Bản, Đại Hàn, Mông Cổ, Tây Tạngvà Việt Nam, ngày Phật Đản thường được tổ chức vàongày mồng 8 hay rằm tháng 4, lễ Phật Thành Đạo được tổchức vào ngày mồng 8 tháng chạp, và lễ Phật nhập NiếtBàn được tổ chức vào ngày rằm tháng 2. Một lễ hội quantrọng khác tại Nhật Bản là lễ Setsubon, tập trung vào việcxua đuổi ma quỷ, được tổ chức vào những ngày đầu thánghai. Những lễ hội quan trọng khác trong Phật giáo Đại Thừabao gồm lễ “cúng cô hồn” (lễ Vu Lan), nhằm xoa dịu nhữngoan hồn khốn khổ—Records of the ealry Buddhist monastic order indicatethat festivals were discouraged, although there were numerous regularlyheld ceremonies, such as the fortnight recitaion of the Vinaya rules inthe Posadha ceremony. As it became a religion with significant numbersof lay followers, however, regular festivals were developed. In contemporaryBuddhism, there are numerous yearly and seasonal festivals, which servea variety of functions, such as marking important occurences like the newyear or the harvest. Others provide opportunities for merit-making, suchas the robe-receivign ceremony (kathina), held annually in both Theravadaand Mahayana traditions, or the Tibetan Monlam Chenmo festival. Buddhistfestivals also serve the important function of promoting Buddhism to non-Buddhists,and they punctuate the year with religiously significant events. The mostwidely celebrated festival is the date commemorating the birth, awakening,and parinirvana of the Buddha. In Theravada countries, this is celebratedon the full-moon day in May. It is called Vesak in Sri Lanka, and VisakhaPuja in Thailand. Other important Sri Lankan festivals include Poson, whichcommemorates the introduction of Buddhism to the island, and Esala Parahera,in which the Buddha’s tooth relic is paraded through the streets of Kandy.In Mahayana traditions, such as in China, Japan, Korea, Mongolia, Tibetand Vietnam, the Buddha’s Birth Day Festival is usually celebrated onApril 8 or April 15, The Buddha’s Awakening Festival is celebrated onDecember 8, and the Buddha’s Nirvana Festival is celebrated on February15. Another important Japanese festival is Setsubon (early February), whichcenters on driving away evil spirits. Other important festivals in MahayanaBuddhism include and annual “hungry ghost” (Preta) festival, in whichofferings are given to placate these unhappy spirits.

(II)Một vài ngày lễ quan trọng trong Phật giáo—Some ImportantBuddhist Festivals:

1)Ngày Lễ Phật Đản: Ngày rằm tháng Tư Âm lịch—Birth ofBuddha Sakyamuni—15th of the Fourth month of Lunar calendar.

2)Ngày Lễ Vu Lan: Giải Đảo Huyền—Festival of hungry ghosts—Ullambana—15thof seventh month of Lunar calelndar.

3)Ngày Lễ Phật thành đạo: Festival of the Buddha’s EnlightenmentDate on 15th of the twelfth month of lunar calendar.

(III)Nhữngngày lễ vía của các vị Phật và các vị Bồ Tát quan trọng—CelebrationDays of some important Buddhas and Bodhisattvas:

1)Lễ Vía vào tháng giêng âm lịch—Festivals on the first monthof lunar calendar:
i)Vía Đức Phật Di Lặc: Mồng một tháng giêng âm lịch—MaitreyaBodhisattva’s Birthday (the first day of the first month Lunar calendar).
ii)Vía Ngày Đản Sanh Đức Định Quang Phật: Ngày mồng 6 thánggiêng âm lịch—Samadhi Light Buddha’s Birthday (the 6th of the firstmonth Lunar calendar).

2)Lễ Vía vào tháng hai âm lịch—Festivals on the second month oflunar calendar:
i)Vía Đản Sanh Lục Tổ Huệ Năng: Ngày mồng 8 tháng 2 âm lịch—SixthPatriarch’s Birthday (the 8th day of the second month Lunar calendar).
ii)Vía Đản sanh Đức Quan Thế Âm: Ngày 19 tháng 2 âm lịch—KuanShi Yin Bodhisattva’s Birthday (the 19th of the second month Lunar calendar).
iii)Vía Đản Sanh Phổ Hiền Bồ Tát: Ngày 21 tháng 2 âm lịch—UniversalWorthy Bodhisattva’s Birthday (the 21st day of the second month Lunarcalendar).

3)Lễ vía vào tháng ba âm lịch—Festival on the third month of lunarcalendar: None.

4)Lễ vía vào tháng tư âm lịch—Festival on the fourth month oflunar calendar:
i)Vía Đản Sanh Đức Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát: Ngày 4 tháng 4âm lịch—Manjushri Bodhisattva’s Birthday (the 4th day of the 4thmonth Lunar calendar).
ii)Lễ Vía Ngày Đức Phật Đản Sanh: Ngày rằm tháng Tư Âm lịch—Birthof Buddha Sakyamuni—15th of the Fourth month of Lunar calendar.
iii)Vía Đản Sanh Đức Bồ Tát Dược Vương: Ngày 28 tháng 4 âmlịch—Medicine King Bodhisattva’s Birthday (the 28th of the 4th monthLunar calendar).

5)Lễ vía vào tháng năm âm lịch—Festival on the fifth month oflunar calendar:

6)Lễ Vía vào tháng sáu âm lịch—Festivals on the sixth month oflunar calendar:
i)Vía Quan Thế Âm Bồ Tát Thành Đạo: Ngày 19 tháng 6 âm lịch—Celebrationof Kuan Shi Yin Bodhisattva’s Enlightenment (the 13th of the 6th monthand the 19th of the 6th month Lunar calendar).

7)Lễ Vía vào tháng bảy âm lịch—Festivals on the seventh monthof lunar calendar:
i)Lễ an cưkiết hạ: Rain Retreat—begins around the 15th ofthe fourth month and ends around the 15th of the seventh month of lunarcalendar.
ii)Lễ Vía Ngày Vu Lan: Giải Đảo Huyền—Festival of hungry ghosts—Ullambana—15thof seventh month of Lunar calelndar.
iii)Vía Đản Sanh Đức Long Thọ Bồ Tát: Ngày 24 tháng 7 âm lịch—Nagarjuna(Dragon Tree) Bodhisatva’s Birthday (the 24th day of the 7th month Lunarcalendar).
iv)Vía Đản Sanh Đức Địa Tạng Bồ Tát: Ngày 30 tháng 7 âmlịch—Earth Store Bodhisattva’s Birthday (the 30th day of the 7thmonth Lunar calendar).
v)Vía Đản Sanh Đức Đại Thế Chí Bồ Tát: Ngày 13 tháng 7âm lịch—Great Strength Bodhisattva’s Birthday (the 13th day of the7th month Lunar calendar).

8)Lễ Vía vào tám chín âm lịch—Festivals on the eighth month oflunar calendar:
i)Vía Đức Lục Tổ Nhập Niết Bàn: Ngày mồng 3 tháng 8 âmlịch—Sixth Patriarch’s Entering Nirvana Day (the 3rd day of the 8thmonth Lunar Calendar).
ii)Vía Đản Sanh Đức Nhiên Đăng Cổ Phật: Ngày 22 tháng támâm lịch—(Dipankara Buddha) Burning Lamp Buddha of Antiquity’s Birthday(the 22nd of the 8th month Lunar calendar).

9)Lễ Vía vào tháng chín âm lịch—Festivals on the ninth month oflunar calendar:
i)Lễ vía thứ nhì của Ngài Quán Âm 19 tháng 9 âm lịch: Festivalof Bodhisattva Avalokitesvara—19th of the ninth month of Lunar calendar.
ii)Vía Đản Sanh Đức Phật Dược Sư: Ngày 30 tháng 9 âm lịch—MedicineMaster Buddha’s Birthday (the 30th day of the 9th month Lunar calendar).

10)Lễ Vía vào tháng mười âm lịch—Festivals on the tenth monthof lunar calendar:
i)Vía Đản Sanh Tổ Bồ Đề Đạt Ma: Ngày 5 tháng mười âmlịch—Venerable First Patriarch Bodhidharma’s Birthday (the 5th dayof the 10th month Lunar calendar).

11)Lễ Vía vào tháng mười một âm lịch—Festivals on the eleventhmonth of lunar calendar:
i)Vía Ngày Đản Sanh của Đức Phật A Di Đà: Ngày 17 tháng 11âm lịch—Celebration of Amitabha Buddha’s Birthday (Festival of AmitabhaBuddha on 17th of the 11thmonth
Lunarcalendar).

12)Lễ Vía vào tháng chạp âm lịch—Festivals on the twelfth monthof lunar calendar:
i)Lễ Vía Ngày Phật thành đạo: Festival of the Buddha’s EnlightenmentDate on 15th of the twelfth month of luna calendar.
ii)Vía Ngày Đản Sanh Đức Hoa Nghiêm Bồ Tát: Ngày 29 tháng 12âm lịch—Avatamsaka Bodhisattva’s Birthday (29th day of the twelfthmonth Lunar calendar).

(IV)ThậpTrai Nhựt—Ten fast days: Mười ngày ăn chay tính theoâm lịch là mồng 1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29 và 30. Trong nhữngngày nầy ăn thịt, săn bắn, câu cá, hành hình đều bị cấm.Đây cũng là mười ngày cúng chay cho chư Phật và chư Bồtát—The ten “fast” days of a month based on Lunar calendar are1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29, 30.Eating flesh, hunting, fishing,execution, etc. are forbidden in those days. These are also ten Buddhasor Bodhisattvasconnected with the ten “fast” days:

1)Định Quang Phật, ngày mồng một: Samadhi Buddha 1st day.
2)Dược Sư Phật, ngày mồng tám: Medicine Master Buddha 8th day.
3)Phổ Hiền Bồ Tát, ngày 14: Samantabhadra Bodhisattva 14th day.
4)A Di Đà Như Lai, ngày 15: Amitabha Buddha 15th day.
5)Quán Âm Bồ Tát, ngày 18: Avalokitesvara Bodhisattva 18th day.
6)Đại Thế Chí Bồ Tát ngày 23: Mahasthama-prapta Bodhisattva 23rdday.
7)Địa Tạng Bồ Tát ngày 24: Ksitigarbha (Earth-Store) Bodhisattva24th day.
8)Tỳ Lô Giá Na Phật ngày 28: Vairocana Buddha 28th day.
9)Dược Vương Bồ Tát ngày 29: Medicine King (Bhaisajya) Buddha 29thday.
10)Thích Ca Mâu Ni Phật ngày 30: Sakyamuni Buddha 30th day.

(FF)Phật Giáo Kỳ (cờ Phật giáo)
BuddhistFlag

Theolịch sử Phật giáo thì khi Đức Phật ngồi dưới gốc BồĐề, những tia sáng đã phát ra từ kim thân của Ngài sau khiNgài đạt được giác ngộ. Dựa vào yếu tố này, mà lácờ Phật giáo được làm với nhiều màu, trắng, xanh, vàng,đỏ... chỉ những chủng tộc khác nhau đều có thể sốnghạnh phúc dưới sự che chở của trí tuệ của Đức Phật.Lá cờ Phật giáo làm bởi năm màu: xanh, vàng, đỏ, trắngvà cam, đã được Tích Lan dùng từ năm 1882. Vào năm 1950,tại Hội Nghị Phật giáo đầu tiên, được cử hành tạiCô Lôm Bô, một nghị quyết đã được thông qua công nhậnlá cờ này là biểu tượng của Phật giáo Thế giới. Nămmàu của lá cờ tượng trưng cho ánh hào quang được nhìnthấy trên thân của Đức Phật vào ngày mà Ngài giác ngộ.Màu xanh tượng trưng cho sự tinh tấn, màu vàng cho trí tuệ,màu đỏ cho sự yêu thương, màu trắng cho sự thanh tịnh vàmàu cam cho nghị lực—According to Buddhist records, as the Buddhasat under the Bodhi Tree, six rays oflight emitted from his bodyafter his Enlightenment. Based on this, the Buddhist flag indicates thatall the different races in the world can live happily under the shieldof the Buddha’s wisdom. The Buddhist flag is made of five colors: blue,yellow, red, white, and orange, has been used in Sri Lanka since 1882.In 1950, at the first World Buddhist Conference, held in Colombo, a resolutionwas passed to accept the flag as the International Buddhist Symbol. Thefive colors of the flag represented the aura of the Buddha’s body whichwas seen on the day of his Enlightenment. Blue stands for devotion, yellowfor intellect, red for love, white for purity and orange for energy.

(GG)Ba tông phái Phật Giáo chính
TrongPhật Giáo
Threemain branches in Buddhism

(I)Nam Tông: Theravada (skt).

1)Tiểu Thừa (Hinayana—skt) hay giáo pháp của hàng Trưởng Lão,xuất phát từ Nam Ấn Độ, lan rộng đến Tích lan, Miến Điện,Thái Lan, Lào và Cam Bốt—The Southern or Theravada (Teachings ofthe Elders), also known as the Hinayana, which arose in southern India,whence it spread to Ceylon, Burma, Thailand,Laos and Cambodia.

2)Tiểu thừa hay cỗ xe nhỏ, tên của một học thuyết Phậtgiáo sơ khai, ngược lại với Đại Thừa. Đây là một từmà Mahayana đã gán cho những người tu theo trường phái Theravadavì cho rằng những người nầy chỉ tự độ để trở thànhnhững A la hán, chứ không độ tha. Kỳ thật, Hinayana ra đờivà phát triển từ khi Phật nhập diệt cho đến đầu thếkỷ trước Tây lịch, và là đại diện cho học thuyết thuầnkhiết ban đầu y như lời Phật dạy. Điều căn bản tronggiáo lý Hinayana là Tứ Diệu Đế, Thập nhị nhân duyên, Họcthuyết về bản ngã, Luật nhân quả và bát Chánh đạo—The“Little or minor (small) Vehicle.” Name of the earliest system of Buddhistdoctrine, opposed to the Mahayana. This is the term which the Mahayanautilizes to refer to the those who follow Theravada for they have own liberationgoal rather than that of all beings. In fact, Hinayana developed betweenthe death of Buddha and the 1st century BC and it represented the originaland pure teaching as it was taught by the Buddha. The essence of the teachingis expressed in the four noble truths, the doctrine of dependent arising,the teaching of the ego, the law of karma and the eightfold noble path.

(II)Bắc Tông: Mahayana (skt).

1)Sau khi Đức Phật diệt độ, Phật giáo chia ra làm nhiều tôngphái; hai loại chính là Tiểu Thừa và Đại Thừa. Những aicầu chứng ngộ A-La-Hán thì gọi là Tiểu Thừa, những aicầu thành Phật thì gọi là Đại Thừa. Lúc đầu ngay khiPhật nhập diệt, chỉ có hai tông Trung Quán và Du Già gọilà Đại Thừa, số còn lại là Tiểu Thừa. Trung Quán tứclà Tam Luận Tông và Du Già tức là Pháp Tướng Tông bên TrungQuốc. Tại Nhật thì Câu Xá và Thành Thực tông là Tiểu Thừa,số còn lại là Đại Thừa—The school of Mahayana—After theBuddha’s death, Buddhism was divided into many schools. The two mainbranches were Hinayana and Mahayana. Whoever seeks to become an arhat belongsto the Hinayana; while whoever seeks to become a Buddha belongs to theMahayana. Right afterthe Buddha’ death the school of Mahayana,attributed to the rise in India of the Madhyamika (the school ascribedto Nagarjuna) and the Yoga; the rest of the sects belonged to the Hinayana.The Madhyamika and Yoga were called Tsan-Luan and Dharmalaksana in China.In Japan, only Kosa and Satyasiddhi belong to the Hinayana; the rest ofother schools belong to the Mahayana.

2)Đại Thừa, khởi động từ Bắc Ấn Độ đến Tây Tạng,Mông Cổ, Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản. Khônggiống như Tiểu Thừa có khuynh hướng bảo thủ và không uyểnchuyển, Đại Thừa tự thích ứng với các nhu cầu của cácdân tộc có nền tảng chủng tộc và văn hóa khác nhau, vàcó mức độ hiểu biết khác nhau—The Mahayana moved from northernIndia to Tibet,Mongolia, China, Vietnam, Korea, and Japan. UnlikeSouthern Buddhism, which tended to remain conservative and doctrinaire,the Mahayana adapted itself to the needs of peoples of diverse racial andcultural backgrounds and varying levels of understanding.

3)Đại Thừa còn được gọi là Thượng Thừa, Diệu Thừa hayThắng Thừa (The Great Vehicle)—Cỗ xe lớn, một trong hai nhánhlớn Phật giáo (Tiểu thừa và Đại thừa). Đại thừa xuấthiện vào khoảng thế kỷ thứ I trước CN, nói là cỗ xe lớnvì tông chỉ của nó là giúp được nhiều người cùng giảithoát. Kỳ thật chủ đích của Đại thừa là cứu độ nhứtthiết chúng sanh. Một trong những điểm tối quan trọng củaPhật giáo Đại thừa là nó nhấn mạnh đến giá trị củangười tại gia. Nó cho rằng những người thế tục cũng cóthể đạt tới đại giác và Niết bàn nếu người ấy chịucố công tu hành. Những hệ phái Đại thừa chính là Hoa Nghiêm,Thiên Thai, Thiền và Tịnh Độ…Bắc Tông: Phật Giáo truyềnvề phương Bắc qua Trung Hoa, Mông Cổ, Đại Hàn, Nhật vàViệt Nam. Chúng ta ai cũng phải thừa nhận rằng Đại Thừađã đóng góp rất nhiều vào tư tưởng và văn hóa Phật Giáo.Nó đã sản sinh ra lý tưởng Bồ Tát Đạo tuyệt vời. ĐứcPhật Thích Ca Mâu Ni là tấm gương bởi sự nghiệp của chínhNgài để con người noi theo. Mục tiêu sự nghiệp của Ngàilà Giác Ngộ và Phật Quả, và con đường của Ngài là BồTát Đạo. Đại Hội Kết Tập Kinh Điển lần thứ ba đượctriệu tập vào thời Hoàng Đế A Dục ở thế kỷ thứ batrước Tây Lịch, đã có ít nhất là mười tám trường phái,mỗi trường phái đều có học thuyết và giới luật riêng.Có hai trường phái chiếm ưu thế trong các cuộc tranh luậntại Đại Hội, một trường phái Luận Giải gọi là TỳBà Sa Luận Bộ, và một trường phái thực hiện Đa Nguyêngọi là Nhứt Thiết Hữu Bộ. Đại Hội quyết định theolập trường của trường phái Luận Giải và chính quan điểmcủa trường phái nầy được truyền sang Tích Lan bởi nhữngnhà truyền giáo của Vua A Dục, cầm đầu bởi chính con củavua là Thái Tử Mahendra. Tại đó trường phái nầy đượcbiết là trường phái Nguyên Thủy. Còn những người ủnghộ trường phái Nhứt Thiết Hữu Bộ hầu hết di cư đếnKashmir thuộc miền Tây Bắc xứ Ấn Độ, nơi đây trườngphái nầy trở nên nổi tiếng do sự phổ cập viên mãn củaBồ Tát Đạo. Tuy nhiên, tại một Đại Hội Kết Tập khác(Đại Hội lần thứ tư), được tổ chức dưới thời HoàngĐế Ca Nị Sắc Ca tại thành Ca Thấp Di La vào thế kỷ thứnhất sau Tây Lịch. Hai trường phái quan trọng nữa xuất hiện,trường phái Phân Biện Thuyết Bộ và trường phái Kinh LượngBộ. Hai trường phái nầy bất đồng nhau về tính xác thựccủa Vi Diệu Pháp. Trường phái Phân Biện Thuyết Bộ cho rằngđược chính Đức Phật thuyết giảng, trong khi trường pháiKinh Lượng Bộ thì cho rằng Vi Diệu Pháp không phải do ĐứcPhật thuyết giảng. Vào lúc nầy, những mô tả của ĐạiThừa cho chúng ta biết một số các đại hội đã đượctriệutập để biên soạn kinh điển theo truyền thống Đại Thừa.Ở phía bắc và phía nam Ấn Độ, cũng như tại Nalanda trongMa Kiệt Đà, người ta nghiên cứu và giảng dạy Đại Thừa.Nhiều bản văn Đại Thừa liên quan đến Đức Phật Di Lặc,vị Phật tương lai và nhiều Bồ Tát trên trời. Giáo lý ĐạiThừa cũng như giáo lý của các trường phái khác bắt đầuxuất hiện dưới hình thức văn tự khoảng 500 năm sau ngàyĐức Phật nhập diệt. Những kinh điển Đại Thừa sớm nhấtnhư kinh Pháp Hoa và Bát Nhã được phổ biến trước thếkỷ thứ nhất sau Tây Lịch. Cốt tũy của quan niệm ĐạiThừa là từ bi cho tất cả chúng sanh và phương tiện thiệnxảo để hóa độ chúng sanh. Với triết lý thâm sâu và lòngtừ bi phổ quát, và xử dụng phương tiện thiện xảo, PhậtGiáo Đại Thừa đã nhanh chóng lôi cuốn quần chúng, khôngnhững ở Ấn Độ mà còn tại nhiều nơi mới phát triểnPhật giáo như ở Trung Á. Khởi thủy của Phật Giáo ĐạiThừa có thể tìm thấy ở thời kỳ sơ khởi của Đại ChúngBộ và thời kỳ sơ khởi của Kinh Điển Đại Thừa. Vàothế kỷ đầu sau Tây Lịch, sự hình thành Đại Thừa PhậtGiáo thực sự hoàn tất và tất cả những kinh điển ĐạiThừa chủ yếu vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Trên lý thuyếtmà nói, Đại Thừa Phật giáo được chia làm hai hệ tư tưởng:Trung Luận và Duy Thức Du Già—Northern or Mahayana—Major Vehicle—Thegreater vehicle, one of the two great schools of Buddhism (Hinayana andMahayana). The Mahayana arose in the first century BC. It is called GreatVehicle because its objective is the salvation of all beings. It opensthe way of liberation to a great number of people and indeed, expressesthe intentionto liberate all beings. One of the most critical in Mahayanais that it stresses the value on laypersons. It emphasizes that laypersonscan also attain nirvana if they strive to free themselves from worldlybondages. Major Mahayana sects include Hua-Yen, T’ien T’ai, Zen andthe Pure Land.It should be noted that Mahayana spread from Indiato Tibet, China, Korea and Viet Nam. We must recognize that the Mahayanahas contributed a great deal to Buddhist thought and culture. It has produceda wonderful Path of Bodhisattvas. Sakyamuni Buddha set an example by hisown career that people could emulate. The goal of this career was Enlightenmentand Buddhahood, and the way was the way of the Bodhisattva.The ThirdCouncil was held during the reign of Emperor Asoka in the third centuryB.C., there were already at least eighteen schools, each with its own doctrinesand disciplinary rules. Among them, two schools dominated the deliberationsat the Third Council, an analytical school called Vibhajyavadins, and aschool of realistic pluralism known as the Sarvastivadins. The Councildecided in favor of the analytical schooland it was the views ofthis school that were carried to Sri Lanka by Asoka’s missionaries, ledby his son Mahendra. There it became known as the Theravada. The adherentsof the Sarvastivada mostly migrated to Kashmir in the north west of Indiawhere the school became known for its popularization of the path of theperfections of the Bodhisattva.However, another Council (the FourthCouncil) was held during the reign of King Kanishka in the first centuryA.D. in Kashmir; two more important schools emerged, the Vaibhashikas andthe Sautrantikas. These two differed on the authenticity of the Abhidharma;the Vaibhashikas holding that the Abhidharma was taught by the Buddha,while the Sautrantikas held that it was not.By this time, Mahayanaaccounts tell us, a number of assemblies had been convened in order tocompile the scriptures of the Mahayana tradition, which were already reputedto be vast in number. In the north and south west of India as well as Nalandain Magadha, the Mahayana was studiedand taught. Many of the importanttexts of the Mahayana were believed to have been related by Maitreya, thefuture Buddha and other celestial Bodhisattvas. The written texts of Mahayanaas well as those of other schools began to appear about 500 years afterthe Buddha’s Nirvana. The earliest Mahayana sutras such as the LotusSutra and the Sutra of the Perfection of Wisdom are usually dated beforethe first century A.D.The essence of the Mahayana Buddhism is theconception of compassion for all living beings. The Mahayana, with itsprofound philosophy, its universal compassion and its abundant use of skillfulmeans, rapidly began to attract the majority of people, not only in India,but in the newly Buddhist lands of central Asia. The origin of Mahayanamay be traced to an earlier school known as Mahasanghika and earlier literarysources known as Mahayana Sutras.By the first century A.D., theformation of the Mahayana Buddhism was virtually complete, and most ofthe major Mahayana sutras were in existence. Theoretically speaking, MahayanaBuddhism is divided into two systems of thought: the Madhyamika and theYogacara.

(III)MậtGiáo—Mantrayana: Mật giáo hay Phật giáo Mật tông, pháttriển đặc biệt nơi Chân Ngôn tông, thờ Đức Đại NhậtNhư Lai, Thai Tạng và Kim Cương Giới; đối lại với Hiểngiáo. Mật giáo gồm các kinh nói về mật tánh gắng sức dạyvề mối tương quan nội tại của thế giới bên ngoài vàthế giới tâm linh, sự đồng nhất của tâm và vũ trụ, cácphương thức được Mật giáo xử dụng trong các phép quántưởng như sau—The esoteric method. The esoteric Mantra, or Yogacarasect, developed especially in Shingon, with Vairocana as the chief objectof worship, and the Mandalas of Garbhadhatu and Vajradhatu—The esotericteaching or Tantric Buddhism, in contrast with the open schools (Hiểngiáo). The Buddhist tantra consists of sutras of a so-called mysticalnature which endeavor to teach the inner relationship of the external worldand the world of spirit, of the identity of Mind and universe. Among thedevices employed in tantric meditational practices are the following:

1)Mạn Đà La có nghĩa là “vòng tròn,” “hội,” hay “hình.”Có nhiều loại Mạn Đà La, nhưng có hai thứ thông thườngnhất trong Mật giáo—Mandala (skt)—Mandala means “circle,”“assemblage,” “picture.” There are various kinds of mandala, butthe most common in Esoteric Buddhism are of two types:
a)Một hình kết hợp vẽ chân dung nhiều loại khác nhau, quỷ,thần, Phật và Bồ Tát, biểu thị năng lực, sức mạnh vàcác hoạt động chung trong các hình vuông tròn—A composite picturegraphically portraying different classes of demons, deities, Buddhas andBodhisattvas, representing various powers, forces, and activities, withinsymbolic squares and circles.
b)Ngay tại trung tâm là Phật Tỳ Lô Giá Na, vị Phật Quang MinhBiến Chiếu; và một lược đồ tiêu biểu vài mẫu âm thiêngliêng của tiếng Phạn gọi là “bija” hay “chủng tử,”tiêu biểu cho các hình tượng—In the center of which is a figureof the Buddha Vairocana, the Great Illuminator; and a diagrammatic representationwherein certain sacred Sanskrit letters, called “bija” or “seeds”are substituted for figures.

2)Chơn Âm: Mantra (skt)—Các âm thiêng liêng như âm OM chẳng hạn,được truyền từ thầy sang đệ tử trong lúc khải thị.Khi tâm người đệ tử đã được điều hợp đúng đắn,người ta nói là các chấn động của biểu tượng ngôn ngữnày cùng với sự phối hợp của nó trong tâm thức của ngườikhải thị để mở tâm thức của người đệ tử đến cácchiều kích cao hơn—These sacred sounds, such as OM, for example,are transmitted from the master to his disciple at the time of initiation.When the disciple’s mind is properly attuned, the inner vibrations ofthis word symbol together with its associations in the consciousness ofthe initiate are said to open his mind to higher dimension.

3)Thủ Ấn: Mudra (skt)—Đây là điệu bộ của thân thể, đặcbiệt là các cử động tượng trưng của bàn tay, được thựchiện để trợ giúp kêu gọi những tâm thái song hành nhấtđịnh của chư Phật và chư Bồ Tát—These are physical gestures,especially symbolical hand movements, which are performed to help evokecertain states of mind parallel to those of Buddhas and Bodhisattvas.

4)Mật giáo chia làm hai bộ—The Esoteric School is divided into twodivisions:
a)Mật Giáo Tạp Bộ: Phái Mật Giáo Tạp Bộ có kinh điển đượcdịch rất sớm vào thế kỷ thứ 4 sau Tây Lịch. Cát Hữu(Srimitra) người xứ Qui-Tư, một bộ lạc da trắng, đã dịchmột vài bản kinh sang Hán văn. Đó là những bùa chú thườnggồm có một vài mật chú và những bài tán thần hay thánhở thượng giới, nhưng thật ra chúng không thể đuợc xemnhư là biểu dương cho những ước vọng cao—What we designateas “Miscellaneous Mystic” of which mantras were translated early inthe fourth century A.D. Srimitra of Kucha, a Central Asian state inhabitedby a white race, translated some texts into Chinese. These were charms,cures, and other sorts of sorcery, often containing some matra prayersand praises of gods or saints of higher grades, but generally speakingthey could not be regarded as expressing a high aspiration.
b)Mật Giáo Thuần Bộ: Phái mà ta mệnh danh là Mật Giáo ThuầnBộ hay Thuần Mật khởi đầu với ba vị pháp sư Ấn Độđến Trung Quốc vào thời nhà Đường (713-765)—What we candesignate as ‘Pure Mystic’ begins with some able Indian teachers whoarrived in China during the T’ang period (713-765).
**Vị đầu tiên là Thiện Vô Úy (Subhakarasimha 637-735).
**Vị thứ hai là Kim Cương Trí (Vajrabodhi 663-723).
**Vị thứ ba là Bất Không (Amoghavajra 705-774).
**Vị thứ tư là Nhất Hành (I-Hsing 683-727).


(CâyBồ Đề-Bồ Đề Đạo Tràng)

Chương 2: Đạo Phật—buddhism (2024)
Top Articles
Latest Posts
Article information

Author: Velia Krajcik

Last Updated:

Views: 6023

Rating: 4.3 / 5 (54 voted)

Reviews: 93% of readers found this page helpful

Author information

Name: Velia Krajcik

Birthday: 1996-07-27

Address: 520 Balistreri Mount, South Armand, OR 60528

Phone: +466880739437

Job: Future Retail Associate

Hobby: Polo, Scouting, Worldbuilding, Cosplaying, Photography, Rowing, Nordic skating

Introduction: My name is Velia Krajcik, I am a handsome, clean, lucky, gleaming, magnificent, proud, glorious person who loves writing and wants to share my knowledge and understanding with you.